soạn, in trong sách Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Đồng chủ biên): Từ điển văn học, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2004,
tr.1402.
2. “Bài học Đồ Chiểu”, báo Dân chủ mới, Sài Gòn, số 371, ngày
19/7/1971, in lại trong sách Thiếu Sơn: Những văn nhân, chính khách một thời, Nxb. Lao động, Hà Nội, 1993.
văn học sử. Thập niên 80 của thế kỷ XX, tác giả Trần Văn Giàu nhìn nhận khía cạnh đạo làm người của Nguyễn Đình Chiểu, hai tác giả Cao Tự Thanh và Huỳnh Ngọc Trảng nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu từ góc độ văn hóa. Cũng góc tiếp cận như vậy, năm 2019, tác giả Tạ Thị Thanh Huyền công bố nghiên cứu về Nguyễn Đình Chiểu.
Thay đổi cách tiếp cận, các tác giả Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khắc Thuần, Nguyễn Thạch Giang nghiên cứu từ ngữ trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu. Đáng ghi nhận là tác giả Nguyễn Phong Nam nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu từ thi pháp học; tác giả Lê Văn Hỷ nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu từ lý thuyết tiếp nhận. Đến nay đã có 6, 7 nghiên cứu sinh làm luận án tiến sĩ về Nguyễn Đình Chiểu và thời đại của cụ, nghĩa là có 6, 7 chuyên luận về Nguyễn Đình Chiểu được cơng bố. Trong 44 năm qua, nếu tính từ năm tác giả Phan Văn Hùm cơng bố chun luận Nỗi lịng Đồ Chiểu
đến nay, phải đánh giá cao chuyên luận Nguyễn Đình Chiểu,
ngơi sao càng nhìn càng sáng của tác giả Lê Trí Viễn. Công
bố lần đầu năm 1982, tái bản lần thứ nhất năm 2002, “có thể xem đây là sự tổng kết thành quả nghiên cứu về Nguyễn Đình Chiểu của nhà nghiên cứu Lê Trí Viễn”1.
Cách tiếp cận của tác giả Lê Trí Viễn về Nguyễn Đình Chiểu có nét mới, như chính tác giả viết trong chuyên luận của mình: “Phương pháp nghiên cứu lâu nay mới quan tâm đến khâu cuộc sống - tác giả - tác phẩm và khâu tác phẩm, _______________