Tạp chí Văn học, số 6/1977, tr.103.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Đình Chiểu - Phần 1 (Trang 105 - 106)

Thiên Chúa, người vợ lớn tuổi có thai, sợ là quỷ thai, Hà Mậu lo chạy chữa rồi gặp các vị tiên, cho biết vợ sẽ sinh hai con gái. Dương Từ theo đạo Phật, vợ chồng cầu Phật sinh được hai con trai. Sau đó, Dương Từ và Hà Mậu cãi nhau về đạo, rồi cả hai đều gặp người thân khuyên bảo về hạ giới đổi đạo. Hai con trai của Dương Từ đi thi đỗ đạt cao, gặp hai con gái của Hà Mậu, kết duyên làm vợ chồng. Vua mở khoa thi, hai con của Dương Từ đỗ đạt cao, cả họ Dương, họ Hà bỏ mê tín dị đoan, theo đường nhân nghĩa. Đây là một tác phẩm đồ sộ với 3.456 câu thơ lục bát và 33 bài thơ, văn tế, bài hát, câu đối1.

Truyện thơ thứ ba của Nguyễn Đình Chiểu là Ngư Tiều y

thuật vấn đáp. Có lẽ, truyện thơ này được Nguyễn Đình Chiểu sáng tác khi đã về sinh sống ở vùng Ba Tri, sau khi thực dân Pháp đã chiếm Nam Bộ. Tập thơ có tính chất như một cương mục về lý luận đơng y có kèm theo một số thuật ngữ thiết yếu. Hai nhân vật của truyện thơ là Mộng Thê Triền/ông Tiều và Bào Tử Phược/ông Ngư, người ở đất U, Yên, nơi vua nhà Tấn đã cắt dâng cho giặc, vợ con đau ốm, dân gian nhiều người bệnh tật, nên họ gặp nhau, đi tìm danh y là Kỳ Nhân Sư để học thuốc giúp đời. Nhân Sư không chịu ra làm cho giặc nên đã xông mắt cho mù. Mộng Thê Triền và Bào Tử Phược học được nghề thuốc rồi về giúp dân, cứu đời. Là một truyện thơ, nhưng Ngư Tiều y thuật vấn đáp khơng

có cốt truyện, mà mang dáng dấp một sách dạy làm thuốc, hướng dẫn con người theo nghề thuốc2. Tác phẩm Ngư Tiều _______________

Một phần của tài liệu Tìm hiểu danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Đình Chiểu - Phần 1 (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)