Bản dịch của Lê Xuân Ninh.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Đình Chiểu - Phần 1 (Trang 46 - 47)

tiểu mục “Tác phẩm của tiên sinh”, bà đã kể các tác phẩm của cụ và cho biết nguyên nhân Dương Từ - Hà Mậu chưa xuất bản được là “Vì lời lẽ xằng bạo”1.

Việc nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu trở nên sôi động nhất là vào năm 1943, kỷ niệm 55 năm ngày mất của cụ. Tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, Sở Thông tin tuyên truyền, báo chí Nam Kỳ của Pháp cùng một số thân hào, trí thức Bến Tre tổ chức lễ kỷ niệm tại mộ nhà thơ vào ngày 19/6/1943. Tác giả Ca Văn Thỉnh khi ấy là Đốc học tỉnh Bến Tre đọc diễn văn Thân thế và sự nghiệp Nguyễn Đình Chiểu; Thống đốc Nam Kỳ Hoeffel đọc diễn văn trước mộ nhà thơ. Sau khi đề cao tài năng, nhân cách Nguyễn Đình Chiểu cũng như giá trị luân lý Nho giáo của Lục Vân Tiên, hy vọng sẽ góp phần

chấn hưng phong hóa cứu vãn tinh thần, Hoeffel mong muốn thanh niên Việt Nam: “... nên dùng quyển Lục Vân Tiên làm kinh nhật tụng, mỗi ngày đem ra thực hành, biết ao ước tiếng liêm sỉ, thèm thuồng danh trung hiếu, yêu chuộng gương trung liệt, đem tinh thần như thế mà phụng sự gia đình, xã hội, quốc gia,...”2. Như thế, mục đích của người Pháp là rõ ràng, lợi dụng Nguyễn Đình Chiểu để ru ngủ thanh niên quên nỗi nhục mất nước, khơng tìm đường cứu nước. Cũng trong những ngày ấy, trong lễ kỷ niệm diễn ra tại Sài Gòn, tác giả Chim Hải Yến có bài thuyết trình

Theo Vân Tiên tìm Đồ Chiểu. Trên báo chí là các bài viết về

_______________

1. Tân Văn, số 27, 1935.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Đình Chiểu - Phần 1 (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)