Xem Phan Ngọc: “Tính nhân dân của Nguyễn Đình Chiểu”, in trong sách Nguyễn Đình Chiểu, Kỷ yếu Hội nghị khoa học năm 1982, Sđd, Bài này

Một phần của tài liệu Tìm hiểu danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Đình Chiểu - Phần 1 (Trang 117 - 118)

sách Nguyễn Đình Chiểu, Kỷ yếu Hội nghị khoa học năm 1982, Sđd, Bài này của tác giả công bố ở các sách khác, có khác biệt. Chúng tơi dùng bản in này. N

nhân vật “nghĩa hiệp” trong một xã hội phong kiến thịnh trị, tiêu biểu là truyện thơ Nôm Lục Vân Tiên và một số sáng tác thơ ca. Giai đoạn thứ hai là bộ phận thơ văn yêu nước chống Pháp của ông, tương ứng với thời kỳ thực dân Pháp xâm lược Nam Bộ, cũng là giai đoạn phản kháng quật cường của nhân dân Lục tỉnh. Tiêu biểu cho thời kỳ này là các bài phú, văn tế, thơ Đường luật ca ngợi những anh hùng, nghĩa sĩ xả thân vì nước và truyện thơ Dương Từ - Hà Mậu. Giai đoạn thứ ba, ngọn lửa đấu tranh ở Nam Bộ tạm thời bị dập tắt, kẻ thù lăm le vươn bàn tay xâm lược ra những phần cịn lại của đất nước, ơng tập trung vào việc dạy học và làm thuốc, cơng trình tiêu biểu nhất là Ngư Tiều y thuật vấn đáp - một cuốn sách dạy nghề thuốc, nhưng vẫn chứa đựng nhiều vấn đề thời sự và những tâm sự sâu kín của ơng.

Đi sâu vào các giai đoạn sáng tác này chúng ta có thể thấy rõ sự vận động của lý tưởng thẩm mỹ, quan niệm văn chương, tư tưởng sáng tác, hệ thống chủ đề, hình tượng văn học trung tâm, hệ thống thể loại cũng như ngôn ngữ văn học của ông, từ đó thấy được tầm vóc, giá trị và những đóng góp to lớn của ơng vào sự phát triển của văn học Nam Bộ nói riêng, văn học cả nước nói chung.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Đình Chiểu - Phần 1 (Trang 117 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)