Nguyễn Tri Tài: “Nguyễn Đình Chiểu, một lươn gy chân chính”,

Một phần của tài liệu Tìm hiểu danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Đình Chiểu - Phần 1 (Trang 168 - 171)

in trong sách Nguyễn Đình Chiểu, Kỷ yếu Hội nghị khoa học năm 1982,

một mẫu nhân cách văn hóa có vị thế trong lịch sử văn hóa Việt Nam và văn hóa Đơng Nam Á nói riêng, văn hóa nhân loại nói chung. Lịch sử văn hóa Việt Nam thế kỷ XIX có những mẫu nhân cách văn hóa khác nhau. Một Nguyễn Cơng Trứ “khơng qn thần phụ tử đếch ra người”, thơng minh và bình dân, cả cuộc đời làm quan suốt các triều Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, vinh liền nhục, cách chức, lên chức. Một Cao Bá Quát tài năng mà đường khoa cử lận đận cầm gươm chống lại vương triều Nguyễn với cuộc khởi nghĩa Mỹ Lương, bởi:

Tài trai sống ở đời, đã không làm được việc phơi gan, bẻ gãy chấn song, giữ vững cương thường. Lại ngồi nhìn bọn cầm quyền sói lang hồnh hành.

(Thơ Cao Bá Quát)

là những “nhà nho tài tử” - chữ dùng của Trần Ngọc Vương - mà mẫu nhân cách văn hóa của Nguyễn Đình Chiểu khơng như thế. Khơng xuất thế, khơng nổi dậy cầm gươm chống lại triều đình vì khi ấy, đất nước đã bị xâm lăng mà kêu gọi mọi người đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược, khơng ra trận thì dùng văn chương khích lệ lịng người, kêu gọi mọi người ra trận, mẫu nhân cách văn hóa ấy của Nguyễn Đình Chiểu hồn tồn khác lạ với các mẫu “nhà nho tài tử” của các nhà nho nửa đầu và giữa thế kỷ XIX ở Việt Nam, dù trong sáng tác văn chương của mình, Nguyễn Đình Chiểu vẫn nói đến đạo nhà, nói đến cương thường, nhân nghĩa, phụ tử, trung hiếu, tiết hạnh.

Thế kỷ XIX đã tạo ra cho Nguyễn Đình Chiểu một triết lý văn hóa, hành động thực hiện triết lý văn hóa ấy và theo mẫu nhân cách văn hóa chỉ có ở thời đại ấy. Vì thế, có thể khẳng định Nguyễn Đình Chiểu là một nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam trong thế kỷ này.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Đình Chiểu - Phần 1 (Trang 168 - 171)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)