6. Cấu trúc nội dung đề tài
2.7.2.2. Thứ hai: Đề tài tốt nghiệp cuối khĩa – Nguyễn Thị Hưng
Tên đề tài: “Đo lường sự thỏa mãn của khách hàng đối với siêu thị Maximark tại
thành phố Nha Trang“
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Bao gồm một số mục tiêu chính như sau.
Xác định các yếu tố chính cĩ khả năng tác động vào sự thỏa mãn của khách
hàng khi mua sắm tại siêu thị Maximark tại Nha Trang.
Xây dựng các thang đo các yếu tố trên.
Xây dựng và kiểm định mơ hình lý thuyết về mối quan hệ giữa các yếu tố trên với sự thỏa mãn của khách hàng khi mua sắm tại siêu thị Maximark TP Nha Trang.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được thực hiện thơng qua hai bước nghiên cứu chính là nghiên cứu khám phá và nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu khám phá là nghiên cứu định tính thơng qua kỹ thuật thảo luận
nhĩm nhằm khám phá, điều chỉnh, bổ sung thang đo.
Nghiên cứu chính thức là nghiên cứu định lượng dùng kỹ thuật thu thập
thơng tin trực tiếp bằng cách phỏng vấn đối tượng nghiên cứu, nhằm sàng lọc các
biến quan sát, xác định các thành phần cũng như các giá trị và độ tin cậy thơng qua
phân tích Cronbach Alpha, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy và kiểm định mơ
Hình 2.8: Mơ hình nghiên cứuđo lường sự thỏa mãn của khách hàng đối với siêu thị Maximark tại thành phố Nha Trang
(Nguồn: Nguyễn Thị Hưng, khĩa luận tốt nghiệp, 2007)
Kết quả nghiên cứu
Đã xác định được các yếu tố chính tác động tới sự thỏa mãn của khách hàng,
được trình bày trong phần mơ hình nghiên cứu hình 2.8.
Các thang đo lường những yếu tố tác động vào sự thỏa mãn của khách hàng tại siêu thị sau khi được bổ sung chỉnh sửa đã đạt độ tin cậy cho phép.
Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết cho thấy các giả thuyết đều được chấp
nhận, tức là mơ hình phù hợp với thơng tin thu thập được và thích hợp cho mục tiêu nghiên cứu. Chủng loại hàng hĩa Chương trình khuyến mãi Chất lượng hàng hĩa Giá cả hàng hĩa Sự thỏa mãn của khách hàng Sự an tồn Mơi trường mua sắm Thái độ phục vụ
Nhận xét đề tài
Đề tài cũng đã thực hiện tốt mục tiêu nghiên cứu đã đề ra
Tác giả đã cĩ sự tham khảo mơ hình lý thuyết về chất lượng dịch vụ của Parasuraman, đồng thời kết hợp với các bài nghiên cứu của Zeithaml & Bitner để
từ đĩ chọn lọc và đưa ra một mơ hình phù hợp cho mục tiêu nghiên cứu của mình. Với mỗi biến lớn, tác giả đều đo lường sự thỏa mãn mà khách hàng cảm nhận được, đây cũng là một cách thiết kế câu hỏi khá hay cho việc khai thác thơng tin.
Mặc dù ngành dịch vụ nghiên cứu là khơng giống nhau nhưng đề tài này cũng là một tài liệu quan trọng cung cấp một cách tiếp cận tốt để chúng ta đi tiến
hành đo lường sự thỏa mãn của hành khách đi xe.