Mơ hình của Parasuraman(1985, 1988), mơ hình SERVQUAL

Một phần của tài liệu Đo lường sự thỏa mãn của hành khách đi xe khi sử dụng dịch vụ mai linh express nha trang (Trang 55)

6. Cấu trúc nội dung đề tài

2.7.1.3. Mơ hình của Parasuraman(1985, 1988), mơ hình SERVQUAL

a, Năm khoảng cách chất lượng dịch vụ

Parasuraman & ctg (1985, 1988) là những người tiên phong trong nghiên cứu

chất lượng dịch vụ một cách cụ thể và chi tiết. Các nhà nghiên cứu này đưa ra mơ

hình năm khoảng cách chất lượng dịch vụ. Mơ hình này được trình bày ở sơ dồ 2.3. Khoảng cách thứ nhất xuất hiện khi cĩ sự khác biệt giữa kỳ vọng của khách

hàng về chất lượng dịch vụ và sự cảm nhận của nhà quản lý về sự kỳ vọng này.

Điểm cơ bản của sự khác biệt này là do cơng ty dịch vụ khơng hiểu biết được

hết những đặc điểm nào tạo nên chất lượng dịch vụ của cơng ty mình cũng như cách

thức chuyển giao chúng cho khách hàng để thỏa mãn nhu cầu của họ.

Khoảng cách thứ hai xuất hiện khi cơng ty dịch vụ gặp khĩ khăn trong việc

chuyển đổi nhận thức của mình về nhu cầu của khách hàng thành những đặc tính

chất lượng dịch vụ. Trong nhiều trường hợp, cơng ty cĩ thể nhận thức được kỳ vọng

của khách hàng nhưng khơng phải cơng ty luơn cĩ thể chuyển đổi chúng thành những tiêu chí cụ thể về chất lượng và chuyển giao chúng theo đúng kỳ vọng của

khách hàng. Nguyên nhân chính của vấn đề này là khả năng chuyên mơn của đội

ngũ dịch vụ cũng như giao động quá nhiều của cầu về dịch vụ. Cĩ những lúc cầu về

Sơ đồ 2.3: Mơ hình chất lượng dịch vụ (Nguồn: Parasuraman & ctg ( 1985: 44))

Khoảng cách thứ ba xuất hiện khi nhân viên dịch vụ khơng chuyển giao dịch

vụ cho khách hàng theo những tiêu chí đã được xác định. Trong dịch vụ, các nhân

viên tiếp xúc với khách hàng đĩng vai trị rất quan trọng trong quá trình tạo ra chất lượng. Tuy nhiên, khơng phải lúc nào và tất cả các nhân viên đều hoàn thành nhiệm

vụ theo các tiêu chí đã đề ra.

Phương tiện quảng cáo và thơng tin cũng tác động vào sự kỳ vọng của khách

hàng về chất lượng dịch vụ. Những hứa hẹn trong các chương trình quảng cáo

khuyến mãi cĩ thể làm gia tăng kỳ vọng của khách hàng nhưng cũng sẽ làm giảm

chất lượng mà khách hàng cảm nhận được khi chúng khơng được thực hiện đúng như những gì đã hứa hẹn. Đây là khoảng cách thứ tư.

Khoảng cách thứ năm xuất hiện khi cĩ sự khác biệt giữa chất lượng kỳ vọng

thuộc vào khoảng cách thứ năm này. Một khi khách hàng cảm thấy khơng cĩ sự

khác biệt giữa chất lượng họ kỳ vọng và chất lượng họ cảm nhận được khi tiêu dùng một dịch vụ thì chất lượng dịch vụ được xem như hồn hảo.

Parasuraman & ctg (1985) cho rằng chất lượng dịch vụ là hàm số của khoảng

cách thứ năm. Khoảng cách thứ năm này phụ thuộc vào các khoảng cách trước đĩ,

nghĩa là các khoảng cách 1, 2, 3, và 4. Vì thế, để rút ngắn khoảng cách thứ năm hay làm tăng chất lượng dịch vụ, nhà quản trị dịch vụ phải nỗ lực rút ngắn bốn khoảng

cách này.

Mơ hình chất lượng dịch vụ, theo các nhà nghiên cứu này, cĩ thể được biểu

diễn như sau:

CLDV= F(KC_5)= (KC_1, KC_2, KC_3, KC_4).

Trong đĩ: CLDV là chất lượng dịch vụ

KC_1, 2, 3, 4, 5 là các khoảng cách chất lượng 1, 2, 3, 4, và 5.

b, Thành phần chất lượng dịch vụ trong mơ hình SERVQUAL

Mơ hình chất lượng dịch vụ của Parasuraman & ctg (1985) cho chúng ta một

bức tranh tổng thể về chất lượng dịch vụ. Tuy nhiên mơ hình này mang tính khái niệm nhiều hơn. Các giả thiết trong mơ hình cần hàng loạt các nghiên cứu để kiểm định.

Một trong các nghiên cứu này, và cũng là quan trọng nhất, đĩ là đo lường

chất lượng dịch vụ được cảm nhận bở khách hàng. Để làm được điều này thì cơng việc đầu tiên là phải tìm hiểu tất cả những nhu cầu cĩ thể cĩ của khách hàng đối với

chất lượng dịch vụ của cơng ty. Khái niệm hĩa thành phần của chất lượng dịch vụ được cảm nhận bởi khách hàng để cĩ thể thiết kế thang đo lường chúng.

Parasuraman & ctg (1985) cho rằng, bất kỳ dịch vụ nào, chất lượng dịch vụ

cảm nhận của khách hàng cĩ thể đo lường bởi mười thành phần, đĩ là:

Tin cậy (reliability) nĩi lên khả năng thực hiện dịch vụ kịp thời và đúng thời

hạn ngay từ lần đầu tiên.

Đáp ứng (responsiveness) nĩi lên sự mong muốn và sẵn sàng của nhân viên phục vụ cung cấp dịch vụ cho khách hàng.

Năng lực phục vụ (Competence) nĩi lên trình độ chuyên mơn để thực hiện

viên tiếp tục thực hiện dịch vụ, khả năng nghiên cứu để nắm bắt thơng tin liên quan cần thiết tới việc thực hiện dịch vụ cho khách hàng.

Tiếp cận (access) liên quan tới việc tạo mọi điều kiện dễ dàng cho khách hàng trong việc tiếp cận tới dịch vụ như rút ngắn thời gian chờ đợi của khách hàng,

địa điểm thuận lợi và giờ mở cửa phục vụ khách hàng.

Lịch sự (couter) nĩi lên tính cách phục vụ niềm nở, tơn trọng và thân thiện

với khách hàng.

Thơng tin (communication) liên quan tới việc giao tiếp, thơng đạt cho khách

hàng bằng ngơn ngữ mà họ biết và hiểu một cách dễ dàng và hiệu quả, biết cách

lắng nghe về những vấn đề liên quan tới họ như giải thích dịch vụ, chi phí, giải

quyết khiếu nại, thắc mắc.

Tín nhiệm ( credility) nĩi lên khả năng tạo lịng tin cho khách hàng làm cho khách hàng tin cậy vào cơng ty. Khả năng này thể hiện qua tên tuổi, tiếng tăm và uy tín của cơng ty , nhân cách của nhân viên phục vụ giao tiếp trực tiếp với khách

hàng.

An tồn (securety) liên quan tới khả năng bảo đảm sự an toàn cho khách hàng, thể hiện sự an toàn về vật chất, tài chính, bảo mật thơng tin cũng như an tồn

về sức khỏe và cả tính mạng khi khách hàng tham gia sử dụng dịch vụ.

Hiểu biết khách hàng (understanding / knowing the customer) thể hiện khẳ năng hiểu biết nhu cầu của khách hàng thơng qua việc tìm hiểu những địi hỏi của

khách hàng, quan tâm tới cá nhân họ và nhận dạng được khách hàng quen, khách hàng thường xuyên.

Phương tiện hữu hình (tangibles) thể hiện qua ngoại hình trang phục của

nhân viên phục vụ, cơ sở vật chất cùng trang thiết bị, phương tiện cho việc thực

hiện dịch vụ.

Mơ hình mười thành phần chất lượng dịch vụ trên cĩ ưu điểm là bao quát hầu hết mọi khía cạnh của một dịch vụ. Tuy nhiên mơ hình này cĩ nhược điểm là phức tạp trong đo lường. Hơn nữa mơ hình này mang tính lý thuyết nhiều hơn, thực

tế cĩ thể cĩ nhiều thành phần khơng đạt giá trị phân biệt. Chính vì vậy các nhà nghiên cứu này đã nhiều lần kiểm định mơ hình này và đi đến kết luận là chất lượng

dịch vụ bao gồm năm thành phần cơ bản là:

Tin cậy ( reliability) nĩi lên khả năng thực hiện dịch vụ phù hợp và đúng thời

Đáp ứng (responsiveness) nĩi lên sự mong muốn và sẵn sàng của nhân viên phục vụ cung cấp dịch vụ đến cho khách hàng.

Đảm bảo (assurance) nĩi lên trình độ chuyên mơn và cung cách phục vụ lịch

sự, niềm nở với khách hàng.

Đồng cảm (empathy) thể hiện sự quan tâm chăm sĩc tới từng cá nhân khách hàng.

Phương tiện hữu hình (tangibles) thể hiện qua ngoại hình, trang phục của

nhân viên phục vụ, cở sở vật chất và trang thiết bi phục vụ cho quá trình thực hiện

dịch vụ.

c, Đo lường chất lượng dịch vụ: thang đo SERVQUAL

Parasuraman & ctg (1988) đã xây dựng và kiểm định năm thành phần thang đo chất lượng dịch vụ, gọi là thang đo SERVQUAL. Thang đo này đã được chính

tác giả kiểm nghiệm và điều chỉnh nhiều lần, đi đến kết luận rằng nĩ là thang đo

phù hợp cho mọi loại hình dịch vụ (Parasuraman & ctg 1991). Thang đo cuối cùng bao gồm 21 biến như sau:

Thành phần tin cây

 Khi cơng ty XYZ hứa sẽ thực hiện một điều gì đĩ vào khoảng thời gian cụ

thể, cơng ty sẽ thực hiện.

 Khi bạn cĩ vấn đề, cơng ty XYZ thể hiện sự quan tâm chân thành trong giải

quyết vấn đề.

 Cơng ty XYZ thực hiện đúng dịch vụ ngay từ lần đầu tiên.

Cơng ty XYZ cung cấp dịch vụ đúng vào thời điểm mà cơng ty hứa sẽ thực hiện.

 Cơng ty XYZ thơng báo cho khách hàng khi nào giao dịch sẽ được thực hiện. Thành phần đáp ứng

 Nhân viên trong cơng ty XYZ phục vụ bạn nhanh chĩng, đúng hạn.

 Nhân viên trong cơng ty XYZ luơn sẵn sàng giúp đỡ bạn.

 Nhân viên của cơng ty XYZ khơng bao giờ từ chối đáp ứng yêu cầu của bạn. Thành phần đảm bảo

 Hành vi của nhân viên trong cơng ty XYZ ngày càng tạo sự tin tưởng đối với bạn.

 Bạn cảm thấy an toàn khi thực hiện giao dịch với cơng ty XYZ.

 Nhân viên trong cơng ty XYZ cĩ kiến thức để trả lời những câu hỏi của bạn. Thành phần đồng cảm

 Cơng ty XYZ thể hiện sự quan tâm tới cá nhân bạn.

 Cơng ty XYZ cĩ những nhân viên thể hiện sự quan tâm tới cá nhân bạn.

 Cơng ty XYZ thể hiện sự chú ý đặc biệt đến những quan tâm nhiều nhất của bạn.

 Nhân viên trong cơng ty XYZ hiểu được những nhu cầu đặc biệt của bạn. Thành phần phương tiện hữu hình

 Cơng ty XYZ cĩ các trang thiết bị hiện đại.

 Cơ sở vật chất của cơng ty trơng rất hấp dẫn.

 Nhân viên trong cơng ty XYZ cĩ trang phục gọn gàng.

 Cơng ty XYZ cĩ cơ sở vật chất khang trang.

 Cơng ty XYZ bố trí thời gian làm việc thuận tiện.

d, Nhận xét về thang đo SERVQUAL

Mơ hình năm thành phần chất lượng dịch vụ và thang đo SERVQUAL bao

phủ khá hoàn chỉnh mọi vấn đề đặc trưng cho chất lượng một dịch vụ. Parasuraman & ctg (1991, 1993) khẳng định rằng SERVQUAL là thang đo hồn chỉnh về chất lượng dịch vụ, đạt độ giá trị và độ tin cậy và cĩ thể được ứng dụng cho mọi loại

hình dịch vụ khác nhau. Lấy ví dụ Bojanic (1991) khẳng định SERVQUAL với dịch

kiểm tốn; Cronin & Taylor (1992) với dịch vụ giặt khơ, Dabholka &ctg (1996) với

dịch vụ bán lẻ; Lasar & ctg và Mehta & ctg (2000) với dịch vụ ngân hàng; Thọ &

ctg (2003) với dịch vụ vui chơi giải trí ngoài trời; Thọ & Trang (2003) với dịch vụ

siêu thị v.v…

Kết quả kiểm định cho thấy chất lượng dịch vụ khơng đồng nhất với nhau ở

từng ngành dịch vụ và từng thị trường khác nhau. Lấy ví dụ, Mel & ctg (1997) trong

một nghiên cứu thực tiễn của mình, kết luận rằng chất lượng dịch vụ chỉ bao gồm

hai thành phần. Thọ & ctg (2003) kiểm định SERVQUAL cho thị trường vui chơi

giải trí ngoài trời thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, chất lượng dịch vụ này bao gồm năm thành phần khác với SERVQUAL vv… Vì vậy cần cĩ những nghiên cứu tiếp

tục để mơ hình hĩa chất lượng dịch vụ trong từng ngành dịch vụ và trong từng thị trường cụ thể.

Chính Parasuraman & ctg (1991, 1993) đã cho rằng một trong những hạn chế

trong việc phát triển thang đo chất lượng dịch vụ là do mục tiêu muốn cĩ một thang

đo phù hợp với tất cả các loại hình dịch vụ mà các biến quan sát rất chung chung. Vì lý do này một số biến quan sát tốt với một số dịch vụ nhưng khơng phải với tất cả

dịch vụ thì bị loại bỏ. Hơn nữa, thang đo SERVQUAL được kiểm định trong một số

dịch vụ thuần túy ( phần vơ hình đĩng vai trị quan trọng như ngân hàng, cơng ty phát hành thẻ tín dụng, cơng ty sửa chữa và bảo trì, cơng ty điện thoại…) , nhưng trong

một số ngành như kinh doanh dịch vụ siêu thị thì khá hạn chế ( Thọ & Trang 2003).

Cách tiếp cận để cải tiến và đo lường chất lượng khơng nhất thiết giống như

trong dịch vụ thuần túy mà do đặc điểm riêng biệt dịch vụ vận tải hành khách

đường bộ chất lượng cao bằng ơ tơ địi hỏi cĩ thang đo đánh giá chất lượng và độ

thỏa mãn phù hợp trên cơ sở kế thừa những thang đo đã được phát triển trong lịch

sử. Do đĩ khi áp dụng thang đo SERVQUAL trong dịch vụ vận tải hành khách

đường bộ chất lượng cao nhà nghiên cứu đã cĩ những điều chỉnh thay đổi nhằm làm sao cho phù hợp với loại dịch vụ, ngành mình tiếp cận.

Một phần của tài liệu Đo lường sự thỏa mãn của hành khách đi xe khi sử dụng dịch vụ mai linh express nha trang (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)