7. Cấu trúc của luận văn
2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh học sinh về hoạt
Việc đánh giá nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục phát triển ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam là nền tảng quan trọng trong việc tổ chức thực hiện công tác giáo dục phát triển ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo. Sau khi điều tra khảo sát và làm sạch phiếu tác giả tổng hợp kết quả điều tra thông qua bảng 2.5. Cụ thể như sau:
Bảng 2.5. Nhận thức của CBQLGD, GV về sự cần thiết tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mẫu giáo
Đối tượng Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
CBQL 20 80 5 20 0 0,00 0 0,00
GV mầm non 32 45,71 30 42,86 7 10,00 1 1,43
Căn cứ theo kết quả thống kê tại bảng 2.5 cho thấy có sự khác nhau về kết quả nhận thức đối với sự cần thiết của hoạt động giáo dục phát triển nguôn ngữ cho trẻ 5- 6 tuổi tại các trường mẫu giáo ở huyện Bắc Trà My giữa CBQL và giáo viên. Cụ thể: trong 25 cán bộ quản lý tham gia trả lời câu hỏi có 80% ý kiến nhận thức rằng hoạt động này rất cần thiết đối với trẻ từ 5-6 tuổi và có 20% ý kiến của CBQL cho rằng hoạt động này là cần thiết. Bên cạnh đó, theo kết quả trả lời của 70 giáo viên tham gia vào cuộc điều tra này có 45,71 giáo viên có nhận thức rằng hoạt động này rất cần thiết;
32,86% ý kiến đánh giá là cần thiết và đặc biệt có 10% ý kiến đánh giá ở mức độ ít cần thiết và đặc biệt có 1,43% ý kiến đánh giá hoạt động này ở mức độ không cần thiết.
Ngoài ra, kết quả phỏng vấn của 55 phụ huynh cho thấy, có 29,27 phụ huynh đánh giá ở mức độ rất cần thiết, 33,33% phụ huynh đánh giá ở mức độ cần thiết; 27,64% ý kiến đánh giá của phụ huynh ở mức độ ít cần thiết. Đặc biệt có 9,76% số đánh giá hoạt động này là không cần thiết.
Qua kết quả phân tích trên có thể khẳng định rằng, nhận thức về tầm quan trọng