II. LỊCH SỬ VÀ THỰC TIỄN QUẢN Lí Lí LỊCH TƯ PHÁP TẠI VIỆT NAM
1. Lịch sử cụng tỏc quản lý lýlịch tư phỏp tại Việt Nam
Mặc dự đến nay chế độ lý lịch tư phỏp ở nước ta chưa được tổ chức một cỏch đầy đủ, hệ thống nhưng trờn thực tế, vấn đề này đó cú một quỏ trỡnh phỏt triển tương đối lõu (từ thời Phỏp thuộc đến nay). Xem xột quỏ trỡnh này, chỳng ta cú thể phõn chia nú theo từng thời kỳ như sau:
1.1. Quản lý lý lịch tư phỏp thời kỳ Phỏp thuộc và miền Nam Việt
Nam trước năm 1975
Cú thể núi, thời kỳ Phỏp thuộc, chế độ lý lịch tư phỏp ở nước ta được tổ chức khỏ chặt chẽ và cú hệ thống nhằm phục vụ cho bộ mỏy tư phỏp của chế độ thực dõn. Thời kỳ này ở mỗi cấp Toà ỏn đều cú phũng lục sự (greffier)với chức năng lập, lưu giữ và cấp lý lịch tư phỏp. Lý lịch tư phỏp được lập theo ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật, trong đú ghi cỏc nội dung như: họ, tờn, ngày thỏng năm sinh, nơi sinh, trỳ quỏn, tờn của bố, mẹ, vợ, con, toà ỏn nào xột xử, ngày thỏng năm xột xử, tội danh, hỡnh phạt...
Một bản ỏn được tuyờn thỡ gửi trớch lục ỏn cho Phũng lục sự, nơi Toà ỏn đó tuyờn ỏn đú. Chỏnh lục sự cú trỏch nhiệm sau khi bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật (hết thời hạn khỏng cỏo mà khụng khỏng cỏo) phải thụng bỏo cho nơi sinh và nơi cư trỳ của kẻ phạm tội biết.
Một bản ỏn phỳc thẩm được tuyờn thỡ Chỏnh lục sự Toà thượng thẩm cú trỏch nhiệm thụng bỏo cho Chỏnh lục sự nơi Toà ỏn đó xử sơ thẩm vụ ỏn đú để ghi ỏn cuối cựng vào lý lịch tư phỏp. Lý lịch tư phỏp thực sự cú giỏ trị phỏp lý để Tũa ỏn xem xột cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ của bị cỏo. Lý lịch tư phỏp được cấp cho ụng biện lý, đương sự và cơ quan nhà nước khi cần thiết theo quy định của phỏp luật. Mỗi người muốn xin việc làm ở một cơ quan nào đú phải xuất trỡnh Phiếu lý lịch tư phỏp xin từ ụng Chỏnh lục sự, nơi sinh quỏn của mỡnh (và phải nộp một khoản lệ phớ) để cơ quan tiếp nhận biết được quỏ khứ nhõn thõn của người này. Bản thõn người chỏnh lục sự khi nhận chức phải tuyờn thệ về sự trung thành, vụ tư của mỡnh. nếu vi phạm (cung cấp lý lịch tư phỏp sai đối tượng, gian lận...) cú thể bị phạt tự.
Mụ hỡnh tổ chức và cỏc nguyờn tắc quản lý lý lịch tư phỏp trờn đõy về sau này được tiếp tục ỏp dụng ở miền Nam Việt Nam dưới chếđộ Việt Nam cộng hoà. Ngày 01/09/1951 Vua Bảo đại đó ban hành Dụ số 14 quy định chi tiết “về lý lịch tư phỏp và phục quyền”. Dụ số 14 núi trờn đó thiết lập tổ chức lý lịch tư phỏp tương đối hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương. Ở trung ương cú Phũng Văn quỹ lý lịch tư phỏp đặt tại Bộ Tư phỏp và ở địa phương cú Văn quỹ lý lịch tư phỏp hàng tỉnh đặt tại mỗi Toà sơ thẩm và Toà hoà giải rộng quyền.
Theo Dụ núi trờn, cú 3 loại Phiếu lý lịch tư phỏp, đú là Phiếu số 1, số 2 và số 3. Phiếu số 1 (cũn gọi là danh bản hay chớnh phiếu) là phiếu ghi tất cả cỏc ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật, cỏc việc như õn xỏ, õn giảm, phúng thớch cú điều kiện, khụi phục quyền... Phiếu số 1 được lập thành 3 bản: 1 bản gửi về cho Văn quỹ lý lịch tư phỏp trung ương, một bản gửi cho phũng lục sự của Toà ỏn, nơi sinh của đương sự và một bản lưu trữ tại Phũng lục sự Toà ỏn nguyờn thẩm. Phiếu số 2 (cũn gọi là quan phiếu) là phiếu được lập cho cỏ nhõn đó cú phiếu số 1 trước đú. Phiếu số 2 được cấp cho Toà ỏn, Phũng cụng tố, cảnh sỏt để phục vụ điều tra, xột xử, cho cỏc Toà thương mại để đớnh vào cỏc hồ sơ tuyờn bố phỏ sản, thanh toỏn tư phỏp. Phiếu số 2 cũng được cấp cho cỏc cụng sở quốc gia mỗi khi tiếp nhận cỏc đơn xin việc làm... Phiếu lý lịch tư phỏp số 3 (hay cũn gọi là thõn phiếu) là phiếu được cấp cho cụng dõn. Phiếu số 3 là bản trớch lục của Phiếu số 1, trong đú cú loại trừ một số nội dung (ỏn đó được xoỏ bỏ do sự phục quyền...).
1.2. Quản lý lý lịch tư phỏp từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945
đến năm 1955
Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 và trong thời kỳ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, chếđộ lý lịch tư phỏp vẫn được duy trỡ ở nước ta và do Toà ỏn đảm nhiệm. Sắc lệnh số 13 ngày 24 thỏng 1 năm 1946 về tổ chức Toà ỏn và cỏc ngạch thẩm phỏn ở nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà cú quy định cỏc chức danh về lục sự và cỏc việc lục sự, trong đú cú việc lập và quản lý lý lịch tư phỏp. Theo Sắc lệnh này, ở mỗi Ban tư phỏp xó cú một thư ký giữ cụng việc lục sự, ở mỗi Toà ỏn sơ cấp cú một lục sự, Tũa đệ nhị cấp cú một chỏnh lục sự và cỏc thư ký giỳp việc, ở Toà thượng thẩm cú một chỏnh lục sự và cỏc lục sự. Trong thời kỳ này, Bộ Tư phỏp và Bộ Nội vụ cũng đó ra Thụng tư liờn ngành (ngày 2/9/1950) quy định một số nguyờn tắc về theo dừi lý lịch tư phỏp và căn cước của bị can và những người bị tỡnh nghi (văn bản này khụng được cụng bố nhằm đảm bảo bớ mật). Do điều kiện của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, hoạt động của cỏc Toà ỏn gặp nhiều khú khăn
nờn núi chung cụng tỏc quản lý lý lịch tư phỏp thời kỳ này khụng được chỳ ý nhiều.
1.3. Quản lý lý lịch tư phỏp từ 1956 đến 1993
Ngày 2/11/1956, Bộ Tư phỏp và Bộ Cụng an ban hành Thụng tư liờn bộ số 1909-VHC về việc theo dừi lý lịch tư phỏp và căn cước của bị can và những người bị tỡnh nghi. Cú thể núi, đõy là một văn bản quy định khỏ tỷ mỷ, chi tiết về cụng tỏc lý lịch tư phỏp và căn cước can phạm. Trong văn bản này đó nhấn mạnh ý nghĩa, mục đớch của lý lịch tư phỏp và căn cước can phạm là giỳp cho Cụng an và Toà ỏn hiểu biết được quỏ khứ lý lịch của bọn chỳng (tức bị can và những người bị tỡnh nghi), điều tra cú kết quả cỏc vụ phạm phỏp hoặc cú kế hoạch ngăn ngừa đề phũng chỳng phỏ hoại trật tự, an ninh xó hội hoặc trà trộn chui vào nội bộ ta. Đối với việc xột xử, nú giỳp cho Toà ỏn tuyờn ỏn đỳng mức, thi hành đỳng chớnh sỏch trừng trị. Khi bị can đó bị xử tự, vỡ nắm được căn cước lý lịch của chỳng, chỳng ta cú thể cú kế hoạch giỏo dục thớch hợp với từng loại phạm nhõn, nếu chỳng trốn, chỳng ta cú thể truy tỡm dễ dàng hơn. Điểm đỏng lưu ý trong Thụng tư liờn bộ số 1909-VHC là tại văn bản này, nhiệm vụ quản lý lý lịch tư phỏp được chuyển giao từ Tũa ỏn sang ngành cụng an. Lý do của việc chuyển giao này là để thống nhất vào một mối hai loại cụng tỏc: lý lịch tư phỏp và căn cước can phạm (trước đú lý lịch tư phỏp do Toà ỏn quản lý và căn cước can phạm do Cụng an quản lý) để bảo đảm thụng tin đầy đủ và tập trung. Trong Thụng tư liờn bộ núi trờn cũng quy định khỏ cụ thể cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan cụng an, Tũa ỏn và Uỷ ban hành chớnh cỏc cấp trong cung cấp thụng tin tài liệu để lập nờn lý lịch tư phỏp và căn cước can phạm.
Theo tinh thần Thụng tư liờn bộ số 1909-VHC, cỏc Toà ỏn tỉnh đó chuyển giao những hồ sơ, tài liệu về lý lịch tư phỏp đó lập trước đõy cho cỏc Ty cụng an (cấp tỉnh) quản lý. Kể từđú, cụng tỏc lý lịch tư phỏp (mà chủ yếu là quản lý tiền ỏn, tiền sự) và hồ sơ căn cước can phạm được tập trung vào một hệ thống cơ quan thuộc Bộ Nội vụ (nay là Bộ Cụng an). Trong hệ thống này, cụng tỏc quản lý lý lịch tư phỏp chỉ là một phần trong cụng tỏc hồ sơ tàng thư và do đú khụng được quản lý theo những nguyờn tắc riờng biệt của lý lịch tư phỏp.
1.4. Giai đoạn từ 1993 đến nay
Ở Trung ương, ngày 4/6/1993 Chớnh phủ ban hành Nghị định số 38-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Bộ Tư phỏp, trong đú cú đề cập đến chức năng, nhiệm vụ về thống nhất quản lý lý lịch tư phỏp. Nội dung này tiếp tục được khẳng định tại khoản 7 Điều 2 Nghị định số
62/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư phỏp. Tổ chức giỳp Bộ trưởng Bộ Tư phỏp thực hiện chức năng quản lý Nhà nước là Vụ quản lý cụng chứng, hộ tịch, quốc tịch, lý lịch tư phỏp (gọi chung là Vụ Hành chớnh tư phỏp) (điểm 5 khoản a Điều 3 Nghịđịnh số 62/2003/NĐ-CP).
Ở địa phương, để hướng dẫn thực hiện Nghị định số 38-CP, ngày 26/7/1993 Bộ Tư phỏp, Ban Tổ chức cỏn bộ Chớnh phủđó ban hành Thụng tư liờn bộ số 12/TTLB hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức cơ quan tư phỏp địa phương quy định Sở Tư phỏp cú nhiệm vụ “Quản lý cỏc hoạt động cụng chứng, giỏm định tư phỏp theo quy định của Bộ Tư
phỏp; chỉđạo, hướng dẫn nghiệp vụ và kiểm tra thực hiện cụng tỏc hộ tịch, lý lịch tư phỏp, thống kờ tư phỏp theo hướng dẫn của Bộ Tư phỏp; giỳp Uỷ ban nhõn dõn tỉnh thực hiện một số cụng tỏc hộ tịch thuộc thẩm quyền” (điểm 5 mục I). Đõy là quy định rất chung chung, khụng quy định cụ thểđể thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lý lịch tư phỏp, Sở Tư phỏp cỏc tỉnh, thành phố trung ương thực hiện nhiệm vụ gỡ.
Sau khi Nghịđịnh số 62/2003/NĐ-CP được ban hành thay thế Nghịđịnh số 38-CP, ngày 5/5/2005, Bộ Tư phỏp - Bộ Nội vụ đó ban hành Thụng tư liờn tịch số 04/2005/ TTLT-BTP-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của cơ quan chuyờn mụn giỳp Uỷ ban nhõn dõn quản lý nhà nước về cụng tỏc tư phỏp ở địa phương (thay thế Thụng tư liờn bộ số 12/TTLB) quy định, Sở Tư phỏp cú nhiệm vụ“cấp Phiếu lý lịch tư phỏp và chịu trỏch nhiệm về việc cập nhật nội dung Phiếu lý lịch tư phỏp theo quy định của phỏp luật” (điểm c khoản 2.9 mục I).
So với nhiều lĩnh vực hoạt động tư phỏp khỏc thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Tư phỏp như cụng chứng, luật sư, giỏm định, hộ tịch, thỡ quản lý lý lịch tư phỏp là một lĩnh vực cũn rất mới. Đối với lĩnh vực cụng chứng, hoạt động quản lý nhà nước của Bộ Tư phỏp trước đõy được thực hiện theo Nghị định số 45/CP ngày 27/2/1991 của chớnh phủ về tổ chức và hoạt động cụng chứng nhà nước, Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 về tổ chức hoạt động cụng chứng nhà nước, Nghị định 75/CP ngày 8/12/2000 về cụng chứng, chứng thực và sắp tới đõy là Luật Cụng chứng đõy ngày 29/11/2006, cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007. Đối với lĩnh vực giỏm định tư phỏp, hoạt động quản lý nhà nước của Bộ Tư phỏp trước đõy được thực hiện theo Nghị định số 117/HĐBT ngày 21/7/1988 của Hội đồng Bộ trưởng về giỏm định tư phỏp, và cho đến nay là Phỏp lệnh Giỏm định tư phỏp ngày 29/9/2004 và Nghị định số 67/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 của Chớnh phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Phỏp lệnh Giỏm định tư phỏp. Đối với
lĩnh vực hộ tịch, hoạt động quản lý nhà nước của Bộ Tư phỏp trước đõy được thực hiện theo Nghị định số 219/HĐBT ngày 20/11/1987 của Hội đồng Bộ trưởng về việc chuyển giao cụng tỏc đăng ký hộ tịch từ Bộ Nội vụ sang Bộ Tư phỏp và Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp, Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 của Chớnh phủ về đăng ký hộ tịch, cho đến nay Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chớnh phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch. Cỏc quy định phỏp luật về việc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước trong cỏc lĩnh vực cụng chứng, giỏm định tư phỏp, hộ tịch nờu trờn được quy định rất cụ thể. Nhưng đối với hoạt động quản lý nhà nước đối với lĩnh vực lý lịch tư phỏp vẫn chỉ dừng lại ở cỏc quy định chung.