Trước khi Thụng tư liờn tịch số 07/1999/TTLT/BTP-BCA được ban hành thỡ ở nước ta việc xỏc nhận lý lịch tư phỏp của một người được giao cho Ủy ban nhõn dõn hoặc cụng an phường xó nơi cư trỳ của người đú xỏc nhận. Nhưng vỡ đa phần cỏn bộ của Ủy ban nhõn dõn và cụng an xó, phường khụng phải là những người cú chuyờn mụn về luật phỏp nờn rất khú cú thể xỏc nhận một cỏch chớnh xỏc về tỡnh trạng phỏp lý của người đú; Mặt khỏc, thực tế hiện nay do tỡnh trạng di dõn, chuyển đổi chỗở đó trở nờn khỏ phổ biến và dễ
dàng, nhiều trường hợp cụng dõn đó đi khỏi địa phương, định cư ở nước ngoài, trong khi đú cụng tỏc quản lý nhõn khẩu, hộ khẩu về cụng dõn cũn nhiều thiếu xút, bất cập, khụng đầy đủ, kịp thời. Vỡ vậy, việc xỏc nhận lý lịch tư phỏp của một con người cụ thể là khụng đạt hiệu quả.
Thụng tư liờn tịch số 07/1999/TTLT/BTP-BCA ra đời quy định một cỏch thống nhất trỡnh tự, thủ tục, trỏch nhiệm và cơ chế phối hợp giữa cơ quan tư phỏp và cụng an trong quỏ trỡnh giải quyết việc cấp phiếu lý lịch tư phỏp. Cựng với những quy định phỏp luật hiện hành liờn quan đến lý lịch tư phỏp đó gúp phần giải quyết những tồn tại, vướng mắc trong việc phối hợp giữa Sở Tư phỏp và Cụng an cấp tỉnh như trong hoạt động điều tra của cỏc cơ quan điều tra, tại Điều 2 Phỏp lệnh Tổ chức điều tra hỡnh sự quy định nhiệm vụ của cơ quan điều tra là: "tiến hành điều tra tất cả cỏc tội phạm, ỏp dụng mọi biện phỏp do Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định để xỏc định tội phạm và người đó thực hiện hành vi phạm tội, lập hồ sơ, đề nghị truy tố; tỡm ra nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội; yờu cầu cỏc cơ quan, tổ chức hữu quan ỏp dụng cỏc biện phỏp khắc phục và ngăn ngừa".
Khi cơ quan điều tra tiến hành cỏc hoạt động điều tra phải tụn trọng sự thật, tiến hành một cỏch khỏch quan, toàn diện và đầy đủ, làm rừ những chứng cứ cú tội và chứng cứ xỏc định vụ tội, những tỡnh tiết tăng nặng và tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm của bị can nhằm phỏt hiện chớnh xỏc, nhanh chúng mọi hành vi phạm tội, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội.
Để thực hiện được những điều đú đũi hỏi cơ quan điều tra phải nắm vững lý lịch tư phỏp của cỏc đương sự trong từng vụ việc cụ thể, để từđú cú được những quyết định đỳng đắn như: Quyết định đỡnh chỉ, tạm đỡnh chỉ điều tra; Quyết định miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho bị can…
Trờn cơ sở kết qủa điều tra của cơ quan điều tra, Viện Kiểm sỏt ra quyết định phờ chuẩn, khụng phờ chuẩn quyết định của cơ quan điều tra; quyết định truy tố bị can; quyết định đỡnh chỉ hoặc tạm đỡnh chỉđiều tra… Viện Kiểm sỏt giữ vai trũ rất quan trọng trong tố tụng hỡnh sự, đặc biệt là ở giai đoạn điều tra, truy tố, luận tội. Cú thể núi, trờn cơ sở nắm chớnh xỏc, đầy đủ lý lịch tư phỏp về tờn, tuổi, cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ và cỏc vấn đề về tiền ỏn, tiền sự của bị can, bị cỏo thỡ Viện Kiểm sỏt sẽ ra được những quyết định, đề nghị chớnh xỏc, hợp lý, hợp tỡnh.
Căn cứ vào quyết định truy tố bị can, Toà ỏn ra quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử. lý lịch tư phỏp gúp phần quan trọng trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn cụ thể, là căn cứ quan trọng giỳp Toà ỏn trong việc định khung hỡnh phạt, quyết định hỡnh phạt, thụng qua lý lịch tư phỏp Toà ỏn xỏc định được nhõn
thõn của người phạm tội để làm căn cứ phỏp lý ỏp dụng cỏc quy định của Bộ Luật Hỡnh sự như: tỡnh tiết giảm nhẹ; tỡnh tiết tăng nặng; xỏc định tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm; cho hưởng ỏn treo; miễn hỡnh phạt; giảm thời hạn chấp hành hỡnh phạt…
Cú thể núi, Phiếu lý lịch tư phỏp là nhõn tố quan trọng gúp phần vào chớnh sỏch cỏ thể hoỏ hỡnh phạt và cũng thụng qua phiếu lý lịch tư phỏp giỳp cho cơ quan tiến hành tố tụng hiểu biết nhanh và chớnh xỏc cỏc tiền ỏn, tiền sự của kẻ phạm tội, thõn nhõn kẻ phạm tội để cú thể quyết định truy tố, xột xử vụ ỏn đỳng người, đỳng tội, gúp phần vào việc đấu tranh phũng và chống tội phạm.
Tuy nhiờn, từ quy trỡnh tố tụng và tầm quan trọng của lý lịch tư phỏp như vậy, nhưng vỡ chưa cú tổ chức tập trung thống nhất theo dừi toàn diện, đầy đủ, xuyờn suốt quỏ trỡnh tuõn thủ phỏp luật của một người nờn trong hoạt động điều tra, truy tố, xột xử, thi hành ỏn đó khụng trỏnh khỏi những sai sút nhất định.
Như trong bài viết "Vấn đề xem xột lai lịch bị can, bị cỏo trong hoạt
động xột xử" của tỏc giả Trung Hiếu, trong bài viết này tỏc giả đó đưa ra những vớ dụ trong thực tiễn xột xửđó xột xử khụng đỳng người, đỳng tội do thiếu một hệ thống quản lý lý lịch tư phỏp, đú là trường hợp N. T. Long sinh năm 1967, đăng ký hộ khẩu tại TP. Thỏi Nguyờn bị bắt quả tang khi dựng kiếm phạm tội "cướp tài sản của cụng dõn" tại Hải Phũng năm 1991. Khi khai nhận lý lịch của mỡnh trước cơ quan điều tra, Long đó mạo nhận hộ tịch của một người quen tại Hải phũng là anh N. V. Phương - một người cú lý lịch chưa hề can ỏn. Căn cứ vào lời khai của Long, khụng kiểm tra, xỏc minh lại lời khai về lai lịch của người phạm tội, cơ quan điều tra tại Hải Phũng đó lập hồ sơ can phạm và lưu mẫu võn tay của Long trong tàng thư căn cước can phạm nhưng với họ tờn và lý lịch là… N. V. Phương. Và với hồ sơ đú, cỏc cơ quan tố tụng tại Hải phũng đó khộp lại vũng quay tố tụng với kẻ phạm tội bằng bản ỏn 4 năm tự - mức ỏn mà Hội đồng xột xử đó cõn nhắc về yếu tố nhõn thõn "phạm tội lần đầu" khi lượng hỡnh. Hết thời hạn thi hành ỏn, năm 1995, khi xin cấp Giấy chứng nhận chấp hành xong hỡnh phạt, Long mới khai tờn thật của mỡnh là N. T. Long và nhận tờn N. V. Phương chỉ là tờn khỏc. Sự thật về việc mạo danh anh N. V. Phương chỉ được làm sỏng tỏ khi đến năm 2002 N. T. Long lại bị khởi tố vỡ phạm tội "trộm cắp tài sản" tại TP. Thỏi Nguyờn. Trong quỏ trỡnh điều tra, cụng an TP. Thỏi nguyờn đó xỏc minh và làm rừ N. T. Long là người từng cú ỏn tớch về tội "Cướp tài sản cụng dõn" xảy ra tại Hải Phũng nhưng bị xột xử và thi hành ỏn với một lý lịch giả mạo. Qua so sỏnh mẫu danh bản lưu tại tàng thư căn cước lưu tại tàng thư căn cước
can phạm của Cụng an TP. Hải Phũng từ khi Long phạm tội ở đõy với mẫu võn tay của hắn, cơ quan giỏm định kỹ thuật hỡnh sựđó khẳng định đú là võn tay của một người. Để khắc phục sự nhầm lẫn do những sơ sút khụng đỏng cú của hoạt động tố tụng 13 năm về trước, đến thỏng 3/2004 Toà ỏn nhõn dõn tối cao đó phải mở một phiờn giỏm đốc thẩm để tuyờn bố anh N. V. Phương khụng phạm tội và khụi phục sự trong sỏng về lý lịch tư phỏp cho đương sự".
Từ dẫn chứng cụ thể nờu trờn cú thể thấy một trong những nguyờn tắc xử lý hết sức quan trọng quy định trong Bộ luật Hỡnh sự nước Cộng hũa Xó hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: "… Nghiờm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, cụn đồ, tỏi phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; người phạm tội dựng thủđoạn xảo quyệt, cú tổ chức, cú tớnh chất chuyờn nghiệp, cố ý gõy hậu quả nghiờm trọng.
Khoan hồng đối với người tự thỳ, thành khẩn khai bỏo, tố giỏc người
đồng phạm, lập cụng chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyờn sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gõy ra".
Tuy nhiờn, để biết được tất cả những điều đú thỡ Hội đồng xột xử cần thiết phải cú Giấy chứng nhận lý lịch tư phỏp của bị cỏo do cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền cấp để làm căn cứ xỏc định và phõn loại tội phạm, theo nguyờn tắc trờn. Mặt khỏc, cựng với sự mạo nhận cỏc thụng tin về lý lịch tư phỏp của người khỏc là sự thiếu vắng một hệ thống quản lý nhà nước về lý lịch tư phỏp khiến cho hoạt động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng gặp nhiều khú khăn, vướng mắc và sự nhầm lẫn về lai lịch bị cỏo là điều khụng thể trỏnh khỏi. Từ đú, nú làm cho việc xột xử và tuyờn ỏn "khụng đỳng người" hoặc lượng hỡnh khụng đỳng tội.
Khỏc với nhiều nước trờn thế giới, ở nước ta phạm vi xỏc nhận lý lịch tư phỏp chỉ bao gồm nội dung xỏc nhận về nhõn thõn tư phỏp của một cỏ nhõn trong phạm vi "tiền ỏn", tại Điểm 1, mục 1, Thụng tư liờn tịch Bộ Tư phỏp - Bộ Cụng an số 07/1999/TTLT-BTP-BCA ngày 08-02-1999 quy định việc cấp phiếu lý lịch tư phỏp thỡ "Phiếu lý lịch tư phỏp là loại phiếu do cơ
quan nhà nước cú thẩm quyền quy định tại điểm 5 mục I của thụng tư liờn tịch này, cấp cho người cú yờu cầu nhằm xỏc nhận người đú cú hoặc khụng cú tiền ỏn".
Song để xỏc định một người cú hay khụng cú tiền ỏn thỡ phải tuõn thủ nguyờn tắc được quy định tại Điểm 2, Mục 1 thụng tư này: "Một người chỉ bị
coi là cú tiền ỏn khi cú bản ỏn hỡnh sựđó cú hiệu lực phỏp luật của Toà ỏn tuyờn người đú phạm tội và chưa được xoỏ ỏn tớch theo quy định của phỏp luật".
Như vậy, phạm vi quản lý lý lịch tư phỏp khụng mở rộng tới việc xỏc nhận về mặt tiền sự hoặc cỏc vi phạm phỏp luật khỏc của cỏ nhõn mà chỉ bú hẹp trong cỏc ỏn tớch hỡnh sự. Sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường làm cho cỏc quan hệ xó hội cũng ngày càng phong phỳ và đa dạng. Phiếu lý lịch tư phỏp lỳc này càng trở nờn quan trọng và cần thiết đối với mỗi cỏ nhõn. Thực tế, trong lĩnh vực tuyển dụng lao động, đặc biệt là đối với lao động được tuyển dụng đi làm việc tại nước ngoài thỡ cỏc cơ quan tuyển dụng lao động muốn tuyển dụng vào doanh nghiệp của mỡnh những người lao động cú tư cỏch đạo đức tốt và họ muốn kiểm tra xem những người được tuyển dụng đó bị kết ỏn về hỡnh sự chưa… nhằm ngăn ngừa tỡnh trạng những người đang cú tiền ỏn lợi dụng việc xuất cảnh ra nước ngoài bằng con đường xuất khẩu lao động để bỏ trốn hoặc tiếp tục vi phạm phỏp luật ở nước sở tại… gõy khú khăn cho cụng tỏc quản lý lao động.
Theo quy định của phỏp luật hiện hành mà cụ thể là Thụng tư liờn tịch số 07/1999/TTLT/BTP-BCA chỉ cụng nhận quyền yờu cầu cấp Phiếu lý lịch tư phỏp của chớnh cỏ nhõn, hoặc người được cỏ nhõn đú ủy quyền hợp thức. Do vậy, cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn sử dụng lao động nếu muốn biết về tỡnh trạng tiền ỏn của một ứng viờn nào đú thỡ phải thụng qua việc yờu cầu cỏ nhõn đú xuất trỡnh Phiếu lý lịch tư phỏp. Điều này thật sự là bất hợp lý vỡ trong một nền hành chớnh tiến bộ khi bộ mỏy hành chớnh Nhà nước được duy trỡ, phỏt triển bởi nguồn thuế do người dõn đúng gúp trong khi đú gỏnh nặng thủ tục và chi phớ xin cấp Phiếu lý lịch tư phỏp đổ dồn lờn trỏch nhiệm của người dõn. Mặt khỏc "chế định xoỏ ỏn tớch và chớnh sỏch tạo điều kiện cho người phạm tội khụng bị mặc cảm bởi sự phõn biệt đối xử trong xó hội sau khi chấp hành ỏn là những chớnh sỏch thể hiện sõu sắc tớnh nhõn đạo trong chớnh sỏch hỡnh sự và quản lý xó hội của Nhà nước ta. Tuy nhiờn, bản chất nhõn đạo của chớnh sỏch này chỉ được thể hiện trọn vẹn khi nú được gắn liền với việc cấp Phiếu lý lịch tư phỏp cho người đó được xoỏ ỏn tớch. Theo quy
định tại Điều 63 Bộ luật Hỡnh sự hiện hành, người được xoỏ ỏn tớch sẽđược Toà ỏn cấp giấy chứng nhận xoỏ ỏn tớch. Tuy nhiờn, thực tế cho thấy người
đó được xoỏ ỏn tớch chỉ cú thể dễ dàng tham gia vào cỏc quan hệ xó hội như
xin việc làm, xin cấp giấy phộp làm một số nghề, xuất khẩu lao động… khi cú Phiếu lý lịch tư phỏp xỏc nhận nội dung: "khụng cú tiền ỏn". Như vậy, chỉ với cỏch xỏc nhận của Phiếu lý lịch tư phỏp người đó từng phạm tội mới thực sự được coi là "chưa bị kết ỏn" và giữ kớn bớ mật về tiền ỏn của mỡnh để hoà nhập cộng đồng một cỏch dễ dàng hơn." (trớch "Lý lịch tư phỏp, bớ mật đời tư về tỡnh trạng tiền ỏn của cỏ nhõn" của PGS. TS. Nguyễn Ngọc Anh).
Một thực tế hết sức bất cập hiện nay nữa là khi tuyển dụng nhõn sự bao giờ cỏc cơ quan, tổ chức cũng "yờu cầu đương sự phải cung cấp lý lịch trong
đú phải khai rừ cỏc thụng tin về tiểu sử tư phỏp của mỡnh với sự xỏc nhận của chớnh quyền địa phương nơi cư trỳ. Tuy nhiờn, vấn đề là khụng phải bao giờ chớnh quyền địa phương cũng cú thể bảo đảm xỏc thực được tớnh chõn thực của cỏc thụng tin tự khai bỏo này. Phiếu lý lịch tư phỏp cú thể cho phộp cỏc cơ quan, tổ chức này nắm được những thụng tin cần thiết đỏng tin cậy và làm giảm gỏnh nặng cho cỏc chớnh quyền địa phương trong việc đi xỏc minh và xỏc nhận cỏc thụng tin trong lý lịch của đương sự" (Những nội dung về hỡnh sự cần được ghi nhận trong lý lịch tư phỏp-Ths. Nguyễn Thanh Trỳc, Vụ PLHS-HC, BTP).
Trong việc thành lập doanh nghiệp, cụng ty tư nhõn, ngõn hàng, hợp tỏc xó tớn dụng, cụng ty tài chớnh, hành nghề y dược tư nhõn thỡ người tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý, tham gia hội đồng quản trị khụng phải là người đang bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc bị kết ỏn tự mà chưa được xoỏ ỏn . Điều này đồng nghĩa với việc phải cú giấy chứng nhận lý lịch tư phỏp để chứng minh.
Cú thể khẳng định rằng bờn cạnh những văn bản phỏp luật cú liờn quan đến lý lịch tư phỏp cựng với thụng tư liờn tịch số 07/1999/TTLT/BTP-BCA, thỡ việc cấp phiếu lý lịch tư phỏp cho những ứng viờn cú yờu cầu đó được làm tốt hơn do cúsự phối hợp chặt chẽ giữa Sở Tư phỏp với phũng nghiệp vụ hồ sơ cảnh sỏt (PC 27) cụng an thành phố trong việc tiếp nhận, xỏc minh và cấp phiếu lý lịch tư phỏp nờn nhỡn chung việc cấp phiếu lý lịch tư phỏp cho cụng dõn ngày càng đi vào nền nếp theo một trỡnh tự, thủ tục thống nhất. Đú là: - Cú nhiều nơi, Sở Tư phỏp đó thực hiện cơ chế "một cửa" trong việc giải quyết hồ sơ xin cấp Phiếu lý lịch tư phỏp của cụng dõn. Cỏc quy định về trỡnh tự, thủ tục, thời gian giải quyết, lệ phớ đều được niờm yết cụng khai tại phũng giao dịch "một cửa" tạo thuận lợi khi cụng dõn làm thủ tục yờu cầu cấp phiếu lý lịch tư phỏp và tạo điều kiện để cụng dõn giỏm sỏt việc làm của cỏn bộ, cụng chức.
- Thực hiện chương trỡnh vi tớnh hoỏ việc in biờn nhận đó giảm nhiều thời gian cho người dõn đến nộp hồ sơ khụng phải chờ đợi và giảm thời gian