phỏp.
1. Về quản lý và cấp lý lịch tư phỏp.
Bước đầu tỡm hiểu hệ thống phỏp luật liờn quan đến vấn đề lý lịch tư phỏp, điều đầu tiờn dễ nhận thấy là cỏc nước cú những cỏch tiếp cận khỏc nhau.
Về cơ sở dữ liệu, Hoa Kỳ khụng xõy dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu riờng phục vụ cho việc cung cấp lý lịch tư phỏp như ở Anh mà sử dụng cỏc thụng tin từ Hệ thống tàng thư căn cước tội phạm do Cơ quan cảnh sỏt cảnh sỏt liờn bang lưu trữ. Cơ quan quản lý lịch tư phỏp ở Anh cũng được tổ chức quy mụ hơn với hai văn phũng về lý lịch tư phỏp ở cấp Trung ương (Văn phũng lý lịch tư phỏp hỡnh sự của Scoland và Cục về lý lịch tư phỏp).
Về phạm vi lưu trữ của cơ sở dữ liệu, cú vẻ như Cục Điều tra liờn bang Mỹ lại làm tốt hơn cụng việc này với việc lưu trữ một khối lượng dữ liệu khổng lồ bao gồm cả cỏc lệnh bắt, lệnh tạm giam, lệnh truy nó... Ngoài ra, hệ thống cỏc cơ sở dữ liệu khỏc như Cơ sở dữ liệu về tội phạm của cỏc bang, cỏc Cơ sở dữ liệu về ỏn lệ của Toà ỏn... phỏt triển hơn tại Anh.
Về cỏch tiếp cận cỏc hệ cơ sở dữ liệu và cấp Phiếu lý lịch tư phỏp, giữa hai nước cũng cú nhiều điểm khỏc. Nếu như ở Anh chỉ cú một cơ quan duy nhất cú thẩm quyền cấp Phiếu lý lịch tư phỏp là Bộ Ngoại giao thỡ ở Mỹ ngoài Cục điều tra liờn bang thỡ cũn cú cỏc phiếu lý lịch tư phỏp do cỏc Tổ chức tư nhõn cung cấp theo Luật về thụng tin độ tin cậy. Mẫu phiếu lý lịch tư phỏp tại Anh cũng được chia thành nhiều loại với nhiều mức độ thụng tin khỏc nhau.
Tuy nhiờn, cũng cú thể thấy liờn quan đến vấn đề này cả hai hệ thống phỏp luật này đều chỳ trọng đến một số vấn đề sau đõy:
- Thứ nhất, đều quan niệm đõy là một vấn đề nhạy cảm, ảnh hưởng đến quyền cụng dõn, do đú cần được quản lý chặt chẽ.
- Thứ hai, đều chỳ trọng đến quyền của cỏc bờn cú liờn quan. Chẳng hạn, trong lĩnh vực tuyển dụng lao động làm cụng việc chăm súc trẻ em, thỡ mối quan hệ giữa quyền của trẻ em, quyền của tổ chức tuyển dụng và quyền của người lao động cần phải được tớnh đến. Dưới gúc độ quyền trẻ em và quyền của tổ chức tuyển dụng, họ phải được biết những thụng tin cú liờn quan đến nhõn thõn người xin việc, cú quyền từ chối những người đó cú tiền ỏn về những tội liờn quan đến trẻ em nhằm trỏnh rủi ro. Về phớa người lao động, họ cú quyền khụng phải cụng khai về cỏc hành vi vi phạm phỏp luật
nhưng đó được xoỏ ỏn hoặc khụng liờn quan đến cụng việc họ đang xin việc (chẳng hạn như vi phạm luật giao thụng bị tước bằng lỏi xe, ăn cắp vặt tại siờu thị...).
2. Cõn nhắc một số quy định cú thể ỏp dụng vào phỏp luật Việt Nam về
lý lịch tư phỏp.
Do những đặc điểm hết sức khỏc nhau vềđịa lý, hoàn cảnh xó hội cũng như chớnh bản thõn hệ thống phỏp luật, chỳng ta khụng thể ỏp dụng một cỏch mỏy múc cỏc quy định về lý lịch tư phỏp của Hoa Kỳ hay của nước Anh vào hệ thống phỏp luật Việt Nam mà phải tỡm ra những quy định phự hợp trờn cơ sở sự phỏt triển của cỏc quan hệ trong chớnh xó hội chỳng ta. Tuy nhiờn, việc nghiờn cứu và tham khảo kinh nghiệm nước ngoài cũng hết sức cần thiết.
Bước đầu nghiờn cứu vấn đề quản lý và cấp lý lịch tư phỏp của một số nước theo hệ thống phỏp luật Ănglụ-Xắc xụng, so sỏnh với dự thảo Phỏp lệnh về lý lịch tư phỏp hiện đang được Bộ Tư phỏp chủ trỡ soạn thảo, chỳng tụi thấy cú một số quy định cú thể cõn nhắc để ỏp dụng vào hoàn cảnh của Việt Nam, cụ thể là:
a. Về cơ sở dữ liệu lý lịch tư phỏp: hầu hết cỏc nước đều xõy dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về vấn đề này và sử dụng tin học hoỏ (dữ liệu điện tử) vào việc lưu trữ. Trong dự thảo Phỏp lệnh đó quy định về hệ cơ sở dữ liệu này, tuy nhiờn vẫn chưa cú quy định về việc tin học hoỏ như thế nào.
b. Về thời hạn lưu trữ thụng tin: nước Anh cú quy định khỏ chi tiết về vấn đề này. Theo chỳng tụi đõy là một quy định hay, vừa đảm bảo khả năng lưu trữ và cập nhật thụng tin của cơ sở dữ liệu vừa đảm bảo quyền của những người phạm tội nhưng đó được xoỏ ỏn tớch.
c. Về việc tiếp cận và cấp Phiếu lý lịch tư phỏp:
- Cõn nhắc việc phõn chia cỏc loại Phiếu cấp cho người nộp đơn với cỏc mức độ thụng tin khỏc nhau như quy định tại luật của Anh.
- Cõn nhắc quy định về cỏc trường hợp được quyền yờu cầu đương sự phải xuất trỡnh phiếu lý lịch tư phỏp để kiểm tra. Hiện nay, phỏp luật nước ta tại một số lĩnh vực phỏp luật cũng đó quy định việc này (chẳng hạn như: kết hụn với người nước ngoài, xin cấp giấy phộp lao động...). Tuy nhiờn, cần thiết phải tập trung cỏc quy định này trong Phỏp lệnh về lý lịch tư phỏp. Quy định này cũng cần bao hàm của nội dung nếu được quyền kiểm tra lý lịch tư phỏp thỡ phải thụng bỏo rừ cỏc loại tội danh nào mà nếu bị ghi nhận trong lý lịch tư phỏp thỡ đương sự sẽ khụng đủđiều kiện cho vị trớ đú đểđảm bảo tớnh minh bạch. Quy định như vậy sẽđảm bảo được quyền lợi của cỏc bờn cú liờn
quan, đặc biệt là bảo vệ quyền lợi của trẻ em, những người dễ bị tổn thương trong xó hội trỏnh phải những rủi ro đỏng tiếc do đạo đức của những người làm cụng việc chăm súc, giỏo dục họđem lại./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lý lịch tư phỏp – NXB Chớnh trị Quốc gia, HN năm 1997 (tr 20)
2. Bỏo cỏo tổng kết 8 năm thực hiện thụng tư liờn tịch số 07/1999/TTLT của Bộ Tư phỏp. Năm 2006 Năm 2006
3. Bỏo cỏo thi hành Luật doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2006 4. Từđiển tiếng Việt – Nhà xuất bản Đà Nẵng năm 1995 4. Từđiển tiếng Việt – Nhà xuất bản Đà Nẵng năm 1995
5. Phỏp chế sử của Vũ Quốc thụng – NXB :
6. Thụng tin từ Bỏo cỏo về lý lịch tư phỏp hỡnh sự của Tổ chức tuyển dụng lao động ESR
đăng tại địa chỉ http://www. esrheck.com/articles/areticle4.php 7. http://www.ftc.gov/os/fcra.htm
8. Police Act 1997- http://www.opsi.gov.uk/acts/acts1997/97050.htm
9. Đề tài "Lý lịch tư phỏp - thực trạng, phương phỏp tổ chức, quản lý và hoạt động trong
điều kiện mới" Mó sốđăng ký: 96-98-003/ĐT 10.Cỏc văn bản phỏp luật tham khảo