XUẤT VỀ PHẠM VI QUẢN Lí, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT Lí LỊCH TƯ PHÁP

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng pháp lệnh lý lịch tư pháp (Trang 53 - 55)

CHỈNH VÀ PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT Lí LỊCH TƯ PHÁP

1. Phạm vi quản lý lý lịch tư phỏp:

Theo quy định của Thụng tư liờn tịch số 07/1999/TTLT-BTP-BCA ngày 8/2/1999 của Bộ Tư phỏp và Bộ Cụng an quy định việc cấp Phiếu lý lịch tư phỏp, thỡ Phiếu lý lịch tư phỏp là Phiếu xỏc nhận một người cú hoặc khụng cú tiền ỏn. Như vậy trong giai đoạn hiện nay, cú thể hiểu Phiếu lý lịch tư phỏp được cấp cho cỏ nhõn với mục đớch là xỏc nhận cỏ nhõn đú cú tiền ỏn hay khụng, nếu cú thỡ phạm tội gỡ, hỡnh phạt nào và bị tuyờn ỏn từ bao giờ. Tuy nhiờn, khi nghiờn cứu hệ thống quản lý lý lịch tư phỏp một số nước cú hệ thống quản lý lý lịch tư phỏp ổn định như Cộng hoà Phỏp hoặc Nhật Bản, cú thể thấy phạm vi và mục đớch quản lý lý lịch tư phỏp ở mỗi quốc gia này cú sự khỏc nhau.

Theo mụ hỡnh của Cộng hoà Phỏp, phạm vi quản lý lý lịch tư phỏp bao gồm ỏn tớch hỡnh sự, cỏc nghĩa vụ dõn sự, vi phạm hành chớnh, việc tuyờn bố phỏ sản... Hệ thống quản lý lý lịch tư phỏp khụng chỉ phục vụ cho cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm và hoạt động của cỏc cơ quan tố tụng mà cũn phục vụ cho yờu cầu quản lý nhà nước và đỏp ứng yờu cầu của cụng dõn7. Ngược lại, phạm vi quản lý lý lịch tư phỏp của Nhật Bản lại giới hạn trong cỏc nội dung về hỡnh sự và chỉ phục vụ hạn chế cho hoạt động tố tụng.

Nghiờn cứu hệ thống văn bản phỏp luật hiện hành liờn quan đến lý lịch tư phỏp của Việt Nam, cú thể thấy phạm vi cỏc vấn đề cú liờn quan đến lý lịch tư phỏp tương đối rộng, bao gồm cỏc lĩnh vực hỡnh sự, hành chớnh, dõn sự, hụn nhõn gia đỡnh, kinh doanh hành nghề8… Tuy nhiờn, trong điều kiện khả năng và kinh nghiệm của nước ta hiện nay, chỳng tụi cho rằng khụng nờn mở rộng thỏi quỏ phạm vi quản lý của lý lịch tư phỏp nhưng cũng khụng nờn bú hẹp trong phạm vi cỏc ỏn hỡnh sự. Chỳng ta nờn lựa chọn những nội dung quan trọng, cần thiết để đưa vào nội dung quản lý của lý lịch tư phỏp nhằm phục vụ cho những yờu cầu, nhiệm vụ trước mắt cũng như lõu dài của hoạt động quản lý nhà nước. Xột trờn quan điểm này, để xỏc định những nội dung nào cần được ghi nhận trong lý lịch tư phỏp, cần phải xuất phỏt từ mục đớch của hoạt động quản lý này cũng như xem xột đến tớnh khả thi của việc thu thập và quản lý thụng tin.

7Cơ quan Quốc gia LLTP của Cộng hũa Phỏp, trung bỡnh mỗi ngày cấp ra khoảng 20.000 thụng tin cho cỏc cơ quan và cụng dõn (trong đú 35% được cấp cho Tũa ỏn, cơ quan tư phỏp 45% cấp cho cỏc cơ quan nhà cơ quan và cụng dõn (trong đú 35% được cấp cho Tũa ỏn, cơ quan tư phỏp 45% cấp cho cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền và 20% cấp cho người dõn).

8 Theo thống kờ chưa đầy đủ, cú khoảng gần 50 văn bản quy phạm phỏp luật hiện hành cú nội dung liờn quan đến yờu cầu cấp Phiếu lý lịch tư phỏp. quan đến yờu cầu cấp Phiếu lý lịch tư phỏp.

Cú thể núi, mục đớch cơ bản và chủ yếu của lý lịch tư phỏp là nhằm hỗ trợ cho hoạt động tố tụng và quản lý nhà nước. Đõy được coi là mục tiờu cơ bản, quan trọng hàng đầu của hoạt động quản lý lý lịch tư phỏp. Lý lịch tư phỏp được coi là nguồn cung cấp những cứ liệu chớnh thức về quỏ khứ nhõn thõn của bị can, bị cỏo để cơ quan điều tra, truy tố, xột xử xem xột, giải quyết vụ ỏn. Xột theo gúc độ này, những tỡnh tiết mà lý lịch tư phỏp cung cấp sẽ cú giỏ trị chứng cứ về tỏi phạm hay khụng tỏi phạm cũng như những thụng tin về nhõn thõn của người phạm tội. Mặt khỏc, lý lịch tư phỏp cũng cú ý nghĩa quan trọng đối với cụng tỏc thi hành ỏn, giỳp cho cỏc cơ quan thi hành ỏn thực hiện một cỏch đầy đủ, chớnh xỏc cỏc bản ỏn và quyết định của Tũa ỏn. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 quy định một số loại hỡnh phạt hạn chế hoặc tước một số quyền cụng dõn nhưng chưa cú cơ chế thi hành hữu hiệu (như biện phỏp tước một số quyền cụng dõn, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định) hoặc những hỡnh phạt mà người phạm tội khụng bị giam giữ nhưng cần được theo dừi, quản lý chặt chẽ (cải tạo khụng giam giữ, quản chế...) nhưng hiện nay chỳng ta cũng chưa cú cơ chế chặt chẽ nhằm quản lý, theo dừi cỏc đối tượng này. Bờn cạnh đú, lý lịch tư phỏp cũn là phương tiện để thực hiện xúa ỏn tớch. Chế định xoỏ ỏn tớch và chớnh sỏch tạo điều kiện cho người phạm tội dễ dàng hoà nhập cộng đồng, khụng bị mặc cảm xó hội sau khi chấp hành ỏn là những chớnh sỏch thể hiện sõu sắc tớnh nhõn đạo của Nhà nước ta. Theo quy định của phỏp luật hỡnh sự và tố tụng hỡnh sự, người được xoỏ ỏn tớch sẽđược Toà ỏn cấp giấy chứng nhận xoỏ ỏn. Tuy nhiờn, thực tế cho thấy người đó được xoỏ ỏn tớch chỉ cú thể dễ dàng tham gia vào cỏc quan hệ xó hội như xin việc làm, xin cấp giấy phộp làm một số nghề, xuất khẩu lao động... khi cú Phiếu lý lịch tư phỏp xỏc nhận nội dung: “Khụng cú tiền ỏn”.

Bờn cạnh mục tiờu cơ bản núi trờn, lý lịch tư phỏp cũng cú vai trũ rất quan trọng phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước. Lý lịch tư phỏp được coi là nguồn thụng tin chớnh thức để cỏc cơ quan nhà nước, cỏc tổ chức chớnh trị xó hội, tổ chức kinh tế... xem xột tư cỏch đạo đức của cụng dõn khi tuyển dụng, bổ nhiệm nhõn sự. Hiện nay, cú rất nhiều văn bản quy phạm phỏp luật quy định yờu cầu cụng dõn phải xuất trỡnh Phiếu lý lịch tư phỏp khi tham gia vào cỏc quan hệ xó hội như xin giấy phộp hành nghề hoặc ứng cử, bổ nhiệm, tuyển dụng vào một số cơ quan, tổ chức. Trong lĩnh vực cấp giấy phộp thành lập doanh nghiệp, lý lịch tư phỏp cũng được coi là một trong những căn cứđể xem xột điều kiện thành lập và quản lý doanh nghiệp của một cỏ nhõn. Tuy nhiờn, Phiếu lý lịch tư phỏp được cấp theo quy định hiện hành cũng chỉ với mục đớch duy nhất là xỏc nhận cỏ nhõn đú cú hay khụng cú tiền ỏn. Trong khi

đú, kể từ khi Luật Doanh nghiệp năm 1999 được ban hành, đó cú gần 200.000 doanh nghiệp được thành lập9 nhưng hiện nay chỳng ta cũng chưa cú cơ chế quản lý hữu hiệu cỏc thụng tin về điều kiện thành lập và quản lý doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc thụng tin về tỡnh trạng phỏ sản của cỏc doanh nghiệp trước đú. Chớnh vỡ vậy, những nội dung liờn quan đến quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp cũng cần được ghi nhận trong lý lịch tư phỏp.

Trong lĩnh vực xử lý vi phạm hành chớnh, theo chỳng tụi, cỏc biện phỏp xử lý vi phạm hành chớnh khỏc như giỏo dục tại xó, phường, thị trấn; đưa vào trường giỏo dưỡng, đưa vào cơ sở giỏo dục... cũng cần được ghi nhận trong lý lịch tư phỏp. Đõy là những biện phỏp xử lý hành chớnh gắn với nhõn thõn người vi phạm, cú dấu hiệu “vi phạm nhiều lần, cú tớnh chất thường xuyờn”, do đú mức độ nguy hiểm cao nờn cần được ghi nhớ trong lý lịch tư phỏp. Cũng cú ý kiến cho rằng, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 quy định

“đó bị xử phạt hành chớnh mà cũn vi phạm” là một trong những dấu hiệu cấu thành tội phạm của nhiều loại tội danh, đặc biệt là cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế, cỏc tội phạm về mụi trường, do đú lý lịch tư phỏp cũng cần phải ghi nhận cỏc thụng tin này. Tuy nhiờn, xột về khỏch quan, quy định này cũng khú đảm bảo tớnh khả thi bởi thẩm quyền xử lý vi phạm hành chớnh được phõn định cho nhiều cơ quan khỏc nhau (UBND cỏc cấp, cụng an, thanh tra, quản lý thị trường, hải quan, bộ đội biờn phũng, cơ quan thuế...) nờn sẽ rất khú khăn trong việc thu thập và cập nhật đầy đủ cỏc thụng tin này. Bờn cạnh nội dung về hỡnh sự, kinh tế, hành chớnh núi trờn, cỏc quyết định khỏc như quyết định của Tũa ỏn tuyờn một người mất năng lực hành vi dõn sự, hạn chế năng lực hành vi dõn sự; quyết định kỷ luật của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước kỷ luật cụng chức, viờn chức (cú ỏp dụng biện phỏp hạn chế một số quyền của người vi phạm – VD: cấm đảm nhiệm một chức vụ hoặc một vị trớ cụng tỏc trong một thời gian xỏc định…) và quyết định trục xuất người nước ngoài cũng cần được xem xột, nghiờn cứu để ghi nhớ trong lý lịch tư phỏp.

Từ những phõn tớch nờu trờn, chỳng tụi cho rằng, trong giai đoạn hiện nay, lý lịch tư phỏp cần ghi nhận và quản lý cỏc thụng tin sau đõy:

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng pháp lệnh lý lịch tư pháp (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)