III. MỐI QUAN HỆ GIỮA TOÀ ÁN VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN Lí Lí LỊCH TƯ PHÁP
1. Hệ thống cỏc tàng thư nghiệp vụ Cảnh sỏt.
Căn cứ vào phạm vi, nội dung, mục đớch quản lý thụng tin; Tàng thư nghiệp vụ do lực lượng Cảnh sỏt đang quản lý, khai thỏc bao gồm:
- Tàng thư căn cước can phạm và một số người vi phạm phỏp luật khỏc
(viết tắt là tàng thư căn cước can phạm- CCCP)
- Tàng thư căn cước cụng dõn (viết tắt là CCCD); - Tàng thư căn cước thu được của địch.
- Tàng thư hồ sơ hộ khẩu;
1.1. Tàng thư căn cước can phạm và một số người vi phạm phỏp luật khỏc tập trung lưu trữ danh bản, chỉ bản, phim, quản lý thụng tin cơ bản về khỏc tập trung lưu trữ danh bản, chỉ bản, phim, quản lý thụng tin cơ bản về căn cước, lai lịch, tiền ỏn, tiền sự, thụng tin diễn biến của những đối tượng bị khởi tố, bị bắt trong trường hợp phạm phỏp quả tang, bắt theo lệnh truy nó, bắt khẩn cấp, quyết định đưa vào trường giỏo dưỡng,cơ sở giỏo dục, cơ sở chữa bệnh, cụng dõn Việt Nam đang ở nước ngoài vi phạm phỏp luật bị nước ngoài trả về Việt Nam. Tài liệu thụng tin diễn biến về can phạm và một số người vi phạm phỏp luật khỏc được tổ chức, quản lý, khai thỏc thống nhất theo một phương phỏp khoa học phục vụ cỏc yờu cầu đấu tranh, phũng ngừa tội phạm và cụng tỏc quản lý Nhà nước về an ninh trật tự của lực lượng Cụng an nhõn dõn, cũng như cỏc yờu cầu chớnh đỏng của cỏc cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn theo quy định của phỏp luật và của Bộ Cụng an.
Tàng thư căn cước can phạm được xõy dựng trờn cơ sở tiếp quản tài liệu của Mật thỏm, Cảnh sỏt Phỏp và cơ quan Liờm phúng Nhật Bản ở Hà Nội và một số địa phương ngay sau khi giành được chớnh quyền (1945). Trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển, tàng thư ngày càng được hoàn thiện và đỏp ứng tốt hơn yờu cầu bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gỡn trật tự an toàn xó hội trong cỏc giai đoạn lịch sử cỏch mạng nước ta.
- Năm 1950, tại Hội nghị Cụng an toàn quốc lần thứ V đó thụng qua “Đề ỏn căn cước”, khẳng định sự cần thiết của Đề ỏn. Hội nghị xỏc định “cần
phải chấn chỉnh lại tổ chức và hoạt động để chuẩn bị một tổ chức chu đỏo cho thời bỡnh và cú đủđiều kiện thuận lợi để phỏt triển, làm trũn nhiệm vụ của nú nhất là trong thời kỳ khỏng chiến”. Về nhiệm vụ, trong đề ỏn nờu rừ: Biết rừ căn cước lý lịch nhõn viờn chớnh phủ; biết rừ tiểu sử, tiền sử can phạm chớnh trị; Xỳc tiến tài liệu căn cước; lý lịch của tất cả can phạm thành ỏn hoặc chưa thành ỏn đó bị giam giữ...
- Khoản 3, Điều 15, Chương III, Phỏp lệnh thi hành ỏn phạt tự được Ủy ban thường vụ Quốc hội thụng qua ngày 08/3/1993 quy định thủ tục thi hành ỏn phạt tự phải cú danh chỉ bản xỏc định căn cước của người bị kết ỏn tự.
- Tiết 3, Điều 16, Quy chế về tạm giữ, tạm giam (ban hành kốm trheo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998), quy định: “Khi tiếp nhận người bị tạm giữ, tạm giam... phải lập danh chỉ bản, chụp ảnh và vào sổ theo dừi danh sỏch người bị tạm giữ, tạm giam”
- Tại khoản 3 Điều 126 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 quy định: “Sau khi khởi tố bị can, cơ quan điều tra phải chụp ảnh, lập danh chỉ bản của bị can và đưa vào hồ sơ vụ ỏn”
- Chỉ thị số 06/CT-BNV(C11) ngày 22/3/1997 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc tăng cường cụng tỏc tàng thư căn cước can phạm và một số người vi phạm phỏp luật khỏc, quy định diện đối tượng lập căn cước, phõn cụng, phõn cấp trỏch nhiệm lập căn cước đối tượng và quản lý, khai thỏc thụng tin, tài liệu...
- Quyết định số 600/1998/QĐ-BCA(C11) ngày 18/9/1998 của Bộ trưởng Bộ Cụng an về việc ban hành Chếđộ cụng tỏc hồ sơ, tàng thư thụng tin nghiệp vụ Cảnh sỏt và Quyết định số 886//2003/QĐ-BCA(C11) ngày 17/11/2003 của Bộ trưởng Bộ Cụng an về việc ban hành Chế độ cụng tỏc hồ sơ, tàng thư thụng tin nghiệp vụ Cảnh sỏt; Quy định cụng tỏc tổ chức, quản lý, khai thỏc cỏc tàng thư nghiệp vụ Cảnh sỏt và cỏc cơ sở dữ liệu nghiệp vụ...
- Tàng thư căn cước can phạm cú nhiệm vụ:
+ Quản lý, lưu giữ cỏc thụng tin cơ bản về đối tượng phạm tội phục vụ cỏc yờu cầu nghiệp vụ của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật, quản lý Nhà nước về trật tự xó hội và yờu cầu chớnh đỏng của cỏc cơ quan, tơ chức và cụng dõn theo quy định của phỏp luật.
+ Khai thỏc, cung cấp thụng tin về nhõn thõn người phạm tội và một số người vi phạm phỏp luật khỏc phục vụ cụng tỏc điều tra, xột xử đảm bảo chớnh xỏc, đỳng người, đỳng phỏp luật.
quan hệ khỏc của đối tượng phục vụ cụng tỏc phỏt lệnh truy nó, tổ chức truy bắt và phỏt hiện đối tượng truy nó bắt lại về hành vi phạm tội khỏc.
+ Phục vụ cụng tỏc quản lý phạm nhõn, xỏc định căn cước đối tượng thi hành ỏn tử hỡnh và cụng tỏc giỏm định võn tay trong cỏc vụ ỏn đối tượng để lại dấu vết võn tay tại hiện trường.
+ Xỏc định địa chỉ, lai lịch và cỏc thụng tin về người chết chưa rừ tung tớch, người mất tớch; xỏc minh lý lịch của cụng dõn phục vụ cụng tỏc quản lý xuất nhập cảnh; bảo vệ chớnh trị nội bộ...
+ Cung cấp những thụng tin, tỡnh hỡnh cú liờn quan đến dõn số phục vụ nghiờn cứu, hoạch định cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước; thống kờ tỡnh hỡnh diễn biến tội phạm phục vụ cụng tỏc lónh đạo, chỉ huy trong cụng tỏc phũng ngừa và đấu tranh chống tội phạm. Tham gia cụng tỏc nghiờn cứu tội phạm học...
- Tàng thư căn cước can phạm được tổ chức quản lý ở 2 cấp; cấp Bộ do Cục Hồ sơ nghiệp vụ Cảnh sỏt (C27) quản lý; cấp tỉnh, thành phố do Phũng Hồ sơ nghiệp vụ (PV27,PC27) quản lý. Đến nay, tàng thư căn cước can phạm tại C27 đang quản lý gần 2,5 triệu cặp danh chỉ bản của 1,7 triệu đối tượng; 700 ngàn bản trớch sao ỏn hỡnh sự, 34 ngàn lệnh truy nó và gần 200 ngàn thụng tin, tài liệu diễn biến khỏc... Tàng thư ở Cụng an cỏc tỉnh, thành phố cũng quản lý số tài liệu tương đương như tàng thưở C27.
- Khả năng khai thỏc, sử dụng thụng tin: Hàng năm, hệ thống tàng thư căn cước can phạm và một số người vi phạm phỏp luật khỏc được khai thỏc và cung cấp thụng tin gần 1 triệu lượt yờu cầu cỏc loại phục vụ cụng tỏc điều tra xử lý tội phạm, yờu cầu của cỏc tổ chức, cỏ nhõn theo quy định của phỏp luật và của bộ Cụng an. Tàng thư này cú ưu thế mạnh trong truy nguyờn đồng nhất về con người trờn cơ sở võn tay, cú khả năng đỏp ứng nhiều yờu cầu khỏc nhau và là cơ sở phỏp lý trong đấu tranh chống tội phạm và phục vụ yờu cầu cụng tỏc quản lý nhà nước về an ninh trật tự.
1.2. Tàng thư căn cước cụng dõn, là nơi tập trung lưu trữ tờ khai, chỉbản, phim quản lý thụng tin cơ bản và diễn biến về căn cước của cụng dõn bản, phim quản lý thụng tin cơ bản và diễn biến về căn cước của cụng dõn Việt Nam từđủ 14 tuổi trở lờn được cấp chứng minh nhõn dõn.
- Tàng thư căn cước cụng dõn cú nhiệm vụ: Quản lý, khai thỏc tờ khai, chỉ bản của những người đó được cấp chứng minh nhõn dõn phục vụ cụng tỏc nghiệp vụ của ngành Cụng an, cụng tỏc quản lý Nhà nước về an ninh trật tự và đỏp ứng yờu cầu chớnh đỏng của cụng dõn...
minh nhõn dõn và tàng thư căn cước cụng dõn: + Quyết định 143/QĐ ngày 09/8/1976 của Hội đồng Chớnh phủ về việc cấp phỏt chứng minh nhõn dõn; + Chỉ thị 01/CT-BNV ngày 31/01/1979 củc Bộ trưởng Bộ Cụng an về xõy dựng tàng thư chứng minh nhõn dõn; + Chỉ thị 08/CT-BNV ngày 12/5/1993 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc tăng cường cụng tỏc tàng thư chứng minh nhõn dõn; + Nghị định số 05/1999/NĐ-CP ngày 03/02/1999 của Chớnh phủ về chứng minh nhõn dõn; - Tàng thư căn cước cụng dõn do Phũng Hồ sơ nghiệp vụ Cụng an cấp tỉnh quản lý, khai thỏc. đến nay tàng thư căn cước cụng dõn cả nước đang quản lý 68 triệu tờ khai, 64 triệu chỉ bản quản lý thụng tin cơ bản và diễn biến về căn cước của cụng dõn Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lờn đó được cấp chứng minh nhõn dõn.
- Tàng thư căn cước cụng dõn phỏt huy tỏc dụng tốt phục vụ yờu cầu cụng tỏc nghiệp vụ của ngành cụng an, yờu cầu của cỏc cơ quan, tổ chức và của cụng dõn. Hàng năm, tiếp nhận giải quyết trờn 2 triệu yờu cầu cỏc loại...
1.3. Tàng thư căn cước thu được của địch quản lý thụng tin cơ bản vềcăn cước, lý lịch, võn tay, ảnh, phim của tất cả những người sinh từ năm 1960 căn cước, lý lịch, võn tay, ảnh, phim của tất cả những người sinh từ năm 1960 trở về trước thuộc cỏc tỉnh từ Quảng trị trở vào do chếđộ ngụy cấp căn cước và cỏc đối tượng sau:
- Những người làm trong cỏc ngành, nghề đặc biệt, việt kiều, ngoại kiều xin cư trỳ tại miền Nam Việt Nam, ngụy quõn, ngụy quyền...
- Người vi phạm phỏp luật hỡnh sự, phỏp luật hành chớnh, đối tượng chớnh trị và tệ nạn xó hội.
- Bộ đội, cỏn bộ của ta bị địch bắt hoặc ra đầu thỳ làm việc cho địch (đầu hàng, chiờu hồi, hồi chỏnh, hoàn lương…)
Tàng thư căn cước thu được của địch do Cục Hồ sơ nghiệp vụ cảnh sỏt (bộ phận phớa Nam) trực tiếp quản lý, thỏc... Hàng năm, tiếp nhận và giải quyết trờn 40 ngàn yờu cầu phục vụ cụng tỏc chớnh trị nội bộ thuộc cỏc tỉnh uỷ, thành uỷ; phục vụ cụng tỏc nghiệp vụ của ngành; phục vụ đại hội đảng cỏc cấp, bầu cử Hội đồng nhõn dõn...
1.4. Tàng thư hồ sơ hộ khẩu là nơi tập trung lưu trữ hồ sơ hộ khẩu, quản lý cỏc tài liệu về nhõn khẩu trong một hộ và quỏ trỡnh đăng ký, quản lý quản lý cỏc tài liệu về nhõn khẩu trong một hộ và quỏ trỡnh đăng ký, quản lý nhõn khẩu, hộ khẩu đối với hộđú.
Tàng thư hồ sơ hộ khẩu được xõy dựng ở quận, huyện, thị xó, thành phố trực thuộc tỉnh đó đỏp ứng kịp thời, chớnh xỏc việc thực hiện cỏc chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng, của Nhà nước, yờu cầu chớnh đỏng của cụng dõn và yờu cầu nghiệp vụ của ngành Cụng an.