I. Đặt vấn đề
3. Luận chứng về sự cần thiết ban hành Luật về lýlịch tư phỏp
3.5. Luật lýlịch tư phỏ p sự đúng gúp nhằm hoàn thiện hệ thống phỏp luật và thể chế tư phỏp của Việt Nam
3.5. Luật lý lịch tư phỏp - sự đúng gúp nhằm hoàn thiện hệ thống phỏp luật và thể chế tư phỏp của Việt Nam phỏp luật và thể chế tư phỏp của Việt Nam
Qua gần 60 năm xõy dựng và phỏt triển, nền tư phỏp núi chung và cỏc hoạt động hành chớnh tư phỏp cũng như cỏc thiết chế bổ trợ tư phỏp núi riờng đó cú những bước phỏt triển, đổi mới khụng ngừng, nhiều luật, phỏp lệnh, nghịđịnh được ban hành làm cơ sở phỏp lý thỳc đẩy sự hoàn thiện, phỏt triển của cỏc lĩnh vực cụng tỏc đú nhưng riờng lĩnh vực quản lý lý lịch tư phỏp hầu như chưa cú những thay đổi đỏng kể. Sự thiếu vắng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật quy định về quản lý lý lịch tư phỏp trong khi số lượng văn bản cú quy định về việc sử dụng Phiếu lý lịch tư phỏp ngày càng nhiều lờn đó và đang đưa lại những hệ quả khụng nhỏ xột từ nhiều phương diện khỏc nhau./.
Chuyờn đề 8:
ĐỀ XUẤT Mễ HèNH TỔ CHỨC VÀ QUẢN Lí Lí LỊCH TƯ PHÁP TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Đỗ Thị Thỳy Lan Vụ Hành chớnh tư phỏp- Bộ Tư phỏp I. THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN Lí LỊCH TƯ PHÁP TẠI VIỆT NAM 1. Về cơ sở phỏp lý Trong hệ thống phỏp luật hiện hành của nước ta chỉ cú 3 văn bản điều chỉnh về vấn đề quản lý lý lịch tư phỏp, đú là Nghị định số 62/2003/NĐ-CP ngày 6 thỏng 6 năm 2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư phỏp; Thụng tư liờn tịch số 04/2005/TTLT/BTP-BNV ngày 5/5/2005 hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức cỏc cơ quan chuyờn mụn giỳp Ủy ban nhõn dõn quản lý nhà nước về cụng tỏc tư phỏp ở địa phương và Thụng tư liờn tịch Bộ Tư phỏp – Bộ Cụng an số 07/1999/TTLT-BTP-BCA ngày 8 thỏng 2 năm 1999 quy định việc cấp Phiếu lý lịch tư phỏp. Tuy nhiờn, bờn cạnh 3 văn bản quy định về vấn đề quản lý lý lịch tư phỏp nờu trờn, theo thống kờ chưa đầy đủ, đó cú gần 50 văn bản quy phạm phỏp luật cú liờn quan quy định về những trường hợp cần sử dụng Phiếu lý lịch tư phỏp khi tham gia vào cỏc quan hệ xó hội như hành nghề luật sư, tư vấn phỏp luật, chứng khoỏn, dầu khớ, hoặc trong lĩnh vực nuụi con nuụi, người nước ngoài làm việc tại Việt Nam, người nước ngoài xuất nhập cảnh, cư trỳ tại Việt Nam...
Trong số 3 văn bản quy định về quản lý lý lịch tư phỏp nờu trờn thỡ Nghị định 62/2003/NĐ-CP và Thụng tư liờn tịch 04/2005/TTLT chỉ là những văn bản quy định về thẩm quyền của ngành Tư phỏp trong quản lý lý lịch tư phỏp, chỉ riờng cú Thụng tư liờn tịch số 07/TTLT là văn bản duy nhất điều chỉnh một số vấn đề về phạm vi quản lý lý lịch tư phỏp, trỡnh tự, thủ tục, thời hạn giải quyết việc cấp Phiếu lý lịch tư phỏp... Sau hàng chục năm khụng cú sựđiều chỉnh của phỏp luật nờn cú thể coi việc ban hành Thụng tư liờn tịch số 07/TTLT là “điểm mốc” đỏnh dấu sự vận hành của phỏp luật về quản lý lý lịch tư phỏp. Tuy nhiờn, nếu xột từ mục đớch, yờu cầu của hoạt động quản lý
nhà nước cũng như thực tiễn cụng tỏc lý lịch tư phỏp thỡ cú thể thấy văn bản hiện được coi là “chủ đạo” này chỉ mang tớnh chất là giải phỏp tỡnh thế, tạm thời. Thụng tư này được ban hành vào thời điểm nhu cầu xin cấp Phiếu lý lịch tư phỏp của nhõn dõn tăng nhanh, do đú, nú nhằm tới hai mục đớch cụ thể:
- Thứ nhất, thống nhất trỡnh tự, thủ tục giải quyết việc cấp Phiếu lý lịch tư phỏp nhằm đỏp ứng yờu cầu bức xỳc của cụng dõn;
- Thứ hai, trong điều kiện ngành Tư phỏp chưa cú hệ thống quản lý lý lịch tư phỏp độc lập, Thụng tư này tạo cơ sở phỏp lý cho sự phối hợp giữa hai ngành Tư phỏp – Cụng an trong việc tra cứu, xỏc minh lý lịch tư phỏp thụng qua hệ thống tàng thư căn cước can phạm của ngành Cụng an.
Thụng tư số 07/1999/TTLT-BTP-BCA là văn bản cú giỏ trị phỏp lý thấp, chủ yếu mang tớnh chất hướng dẫn nghiệp vụ, được ban hành nhằm giải quyết cỏc mục tiờu như vậy nờn trong văn bản này và cả cỏc văn bản khỏc cú quy định về quản lý lý lịch tư phỏp, những vấn đề cơ bản của cụng tỏc quản lý nhà nước trờn lĩnh vực này như phạm vi quản lý, nội dung quản lý, đối tượng quản lý, việc xõy dựng hệ thống cơ sở dữ liệu lý lịch tư phỏp, cơ chế phối hợp cung cấp thụng tin đầu vào cho hệ thống quản lý... chưa được đặt ra và điều chỉnh. Từ thực trạng này, cú thể núi, lý lịch tư phỏp là một lĩnh vực hoạt động sớm được hỡnh thành trong nền tư phỏp dõn chủ nhõn dõn của nước ta nhưng so với nhiều lĩnh vực hoạt động tư phỏp khỏc như quản lý toà ỏn, quản lý hộ tịch, quản lý luật sư..., thỡ quản lý lý lịch tư phỏp là lĩnh vực ớt được quan tõm và rất chậm hỡnh thành về mặt thể chế. Qua gần 60 năm xõy dựng và phỏt triển, nền tư phỏp núi chung và cỏc hoạt động hành chớnh tư phỏp cũng như cỏc thiết chế bổ trợ tư phỏp núi riờng đó cú những bước phỏt triển, đổi mới khụng ngừng, nhiều luật, phỏp lệnh, nghị định được ban hành làm cơ sở phỏp lý thỳc đẩy sự hoàn thiện, phỏt triển của cỏc lĩnh vực cụng tỏc đú nhưng riờng lĩnh vực quản lý lý lịch tư phỏp hầu như chưa cú những thay đổi đỏng kể. Sự thiếu vắng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật quy định về quản lý lý lịch tư phỏp trong khi số lượng văn bản cú quy định về việc sử dụng Phiếu lý lịch tư phỏp ngày càng nhiều lờn đó và đang đưa lại những hệ quả khụng nhỏ xột từ nhiều phương diện khỏc nhau.