Những điều luật của Bộ luật hỡnh sự quy định tỡnh tiết định khung hỡnh phạt “tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm” là:

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng pháp lệnh lý lịch tư pháp (Trang 119 - 125)

- Ba là, quy đị nh từ chối cấp phiếu lýlịch tư phỏp cho người đang là bị can, bị cỏo trong vụ ỏn hỡnh sự Quy định này trờn thực tế rất khú thực hiệ n vỡ

a) Những điều luật của Bộ luật hỡnh sự quy định tỡnh tiết định khung hỡnh phạt “tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm” là:

khung hỡnh phạt “tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm” là:

- Điều 104. Tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khoẻ của người khỏc - Điều 111. Tội hiếp dõm - Điều 112. Tội hiếp dõm trẻ em - Điều 113. Tội cưỡng dõm - Điều 114. Tội cưỡng dõm trẻ em - Điều 116. Tội dõm ụ đối với trẻ em

- Điều 120. Tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em

- Điều 125. Tội xõm phạm bớ mật hoặc an toàn thư tớn, điện thoại, điện tớn của người khỏc - Điều 133. Tội cướp tài sản - Điều 134. Tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản - Điều 135. Tội cưỡng đoạt tài sản - Điều 136. Tội cướp giật tài sản

- Điều 137. Tội cụng nhiờn chiếm đoạt tài sản - Điều 138. Tội trộm cắp tài sản

- Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

- Điều 140. Tội lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản - Điều 142. Tội sử dụng trỏi phộp tài sản

- Điều 143. Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản - Điều 153. Tội buụn lậu

- Điều 154. Tội vận chuyển trỏi phộp hàng hoỏ, tiền tệ qua biờn giới - Điều 155. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm - Điều 156. Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả

- Điều 157. Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phũng bệnh

- Điều 158. Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả là thức ăn dựng để chăn nuụi, phõn bún, thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cõy trồng, vật nuụi

- Điều 160. Tội đầu cơ - Điều 161. Tội trốn thuế

- Điều 164. Tội làm tem giả, vộ giả, tội buụn bỏn tem giả, vộ giả

- Điều 192. Tội trồng cõy thuốc phiện hoặc cỏc loại cõy khỏc cú chứa chất ma tuý

- Điều 193. Tội sản xuất trỏi phộp chất ma tỳy

- Điều 194. Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy

- Điều 195. Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn hoặc chiếm đoạt tiền chất dựng vào việc sản xuất trỏi phộp chất ma tỳy

- Điều 196. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn cỏc phương tiện, dụng cụ dựng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy

- Điều 197. Tội tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy

- Điều 198. Tội chứa chấp việc sử dụng trỏi phộp chất ma tuý - Điều 199. Tội sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy

- Điều 200. Tội cưỡng bức, lụi kộo người khỏc sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy

- Điều 206. Tội tổ chức đua xe trỏi phộp - Điều 207. Tội đua xe trỏi phộp

- Điều 221. Tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thuỷ

- Điều 230. Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vũ khớ quõn dụng, phương tiện kỹ thuật quõn sự

- Điều 231. Tội phỏ huỷ cụng trỡnh, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia

- Điều 232. Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ

- Điều 233. Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vũ khớ thụ sơ hoặc cụng cụ hỗ trợ

- Điều 236. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất phúng xạ

- Điều 238. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bỏn trỏi phộp chất chỏy, chất độc

- Điều 245. Tội gõy rối trật tự cụng cộng - Điều 248. Tội đỏnh bạc

- Điều 249. Tội tổ chức đỏnh bạc hoặc gỏ bạc

- Điều 250. Tội chứa chấp hoặc tiờu thụ tài sản do người khỏc phạm tội mà cú

- Điều 252. Tội dụ dỗ, ộp buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niờn phạm phỏp

- Điều 253. Tội truyền bỏ văn hoỏ phẩm đồi truỵ - Điều 254. Tội chứa mại dõm

- Điều 255. Tội mụi giới mại dõm

- Điều 257. Tội chống người thi hành cụng vụ

- Điều 267.Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức

- Điều 268. Tội chiếm đoạt, mua bỏn, tiờu huỷ con dấu, tài liệu của cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội

- Điều 273. Tội vi phạm quy chế về khu vực biờn giới

- Điều 280. Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản

b. Áp dụng điểm g Điều 48, 49 Bộ luật hỡnh sự về tỡnh tiết tặng nặng “tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm”.

Trong cỏc điều luật khỏc của Bộ luật hỡnh sự tuy khụng quy định tỡnh tiết “tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm” là tỡnh tiết định khung tăng nặng, nhưng Toà ỏn vẫn cú thể ỏp dụng một trong hai tỡnh tiết tăng nặng này theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sựđể quyết định hỡnh phạt đối với bị cỏo tương xứng với mức độ nghiờm trọng của hành vi phạm tội mà bị cỏo đó phạm.

II. VAI TRề CỦA Lí LỊCH TƯ PHÁP TRONG QUÁ TRèNH GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP DÂN SỰ- HễN NHÂN VÀ GIA ĐèNH, KINH TẾ- THƯƠNG MẠI, LAO ĐỘNG VÀ HÀNH CHÍNH TẠI TOÀ ÁN

- Khi giải quyết cỏc tranh chấp về thừa kế tài sản quy định tại Điều 25 Bộ luật tố tụng dõn sự: lý lịch tư phỏp của một người cũng cú ý nghĩa quan trọng việc giải quyết vụ ỏn, nếu đương sự trong vụ ỏn là một người đó bị kết ỏn về tội xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ của người để lại di sản thừa kế, tội ngược đói hoặc hành hạ ụng bà, cha mẹ, vợ chồng, con chỏu, người cú cụng nuụi dưỡng mỡnh là người để lại di sản thừa kế thỡ rừ ràng người này sẽ bị truất quyền thừa kế nếu như người cú một trong cỏc hành vi nờu trờn là một trong cỏc đồng thừa kế.

- Khi giải quyết cỏc yờu cầu về dõn sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà ỏn quy định tại Điều 26 Bộ luật tố tụng dõn sự: lý lịch tư phỏp cũng đúng một vai trũ rất quan trọng như việc xỏc định một người bị mắc bệnh tõm thần hoặc bệnh khỏc làm mất khả năng nhận thức về hành vi của mỡnh mà thực hiện hành vi phạm tội, tuy người này khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, nhưng họ sẽ bị Toà ỏn quyết định ỏp dụng biện phỏp bắt buộc chữa bệnh. Như vậy, trong thời hạn bắt buộc chữa bệnh mà người này kết hụn hay thực hiện cỏc giao dịch dõn sự, kinh tế, thương mại, lao động khỏc là bị coi là vi phạm phỏp luật. Khi cú yờu cầu giải quyết cỏc tranh chấp loại này, thỡ Toà ỏn cú thể sử dụng chứng cứ là quyết định trước của Toà ỏn được ghi trong lý lịch tư phỏp về việc người này bị mất năng lực hành vi dõn sựđể xem xột cỏc tranh chấp. Do đú, quyết định bắt buộc chữa bệnh của Toà ỏn cũng là một trong cỏc loại giấy tờ mà Toà ỏn phải chuyển cho cơ quan quản lý lý lịch tư phỏp đểđưa vào lý lịch tư phỏp (vấn đề này chỳng tụi sẽ cú kiến nghị nờu tại ở Phần III bài viết này).

Ngoài ra, khụng chỉ cú quyết định ỏp dụng biện phỏp bắt buộc chữa bệnh cú ý nghĩa là một chứng cứđể Toà ỏn sử dụng trong việc giải quyết cỏc tranh chấp khỏc như dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, quan hệ kinh tế, thương mại, lao động mà Toà ỏn cú thể tham khảo cỏc quyết định khỏc như quyết định giải quyết việc dõn sựđối với một người bị yờu cầu tuyờn bố mất năng lực hành vi dõn sự hay bị hạn chế hành vi dõn sự. Quyết định này của Toà ỏn cú ảnh hưởng đến việc xỏc lập cỏc giao dịch khỏc do người đú thiết lập. Vấn đềđặt ra ở đõy là liệu Toà ỏn co phải gửi quyết định tuyờn bố một người mất tớch hoặc đó chết, quyết định tuyờn bố một người bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dõn sự cho cơ quan quản lý lý lịch tư phỏp để ghi vào phiếu lý lịch tư phỏp hay khụng.

- Cỏc tranh chấp, yờu cầu về hụn nhõn và gia đỡnh thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà ỏn theo quy định tại Điều 27 và 28 Bộ luật tố tụng dõn sự:

lý lịch tư phỏp giỳp Toà ỏn trong việc đỏnh giỏ một quan hệ hụn nhõn cũn cú thể tồn tại được nữa hay khụng. Vớ dụ: một gia đỡnh luụn luụn lục đục và đỏnh đấm lẫn nhau, đó bị xử lý vi phạm hành chớnh hoặc đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội như: tội gõy rối trật tự cụng cộng, cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ của người khỏc mà người bị xõm hại là vợ hoặc chồng, con cỏi hay một trong cỏc tội quy định tại Chương XV Bộ luật hỡnh sự…, thỡ là một trong cỏc căn cứ để Toà ỏn cho xem xột việc ly hụn. Khi giải quyết cỏc vụ ỏn hụn nhõn và gia đỡnh, căn cứ vào phiếu lý lịch tư phỏp của cỏc bờn đương sự mà nếu phiếu lý lịch tư phỏp của một bờn cú ghi rừ tiền ỏn, tiền sự, thỡ Toà ỏn dễ

dàng xỏc định nguyờn nhõn mõu thuẫn và sự tồn tại của hụn nhõn đú để đi đến quyết định cú tiếp tục duy trỡ hụn nhõn hay cho hai bờn được ly hụn.

Điều này cũn cú ý nghĩa giỳp Toà ỏn quyết định giao con chưa thành niờn cho bố hay mẹ được quyền nuụi con hay giao đứa trẻ cho người khỏc nuụi dưỡng nếu cả bố, mẹ của đứa trẻđều khụng đủ tư cỏch nuụi con. Vớ dụ: một người cú nhõn thõn xấu hay nghiện ma tuý, đỏnh đập con cỏi, trộm cắp… thỡ khụng thể giao cho người đú nuụi dạy con cỏi.

- Cỏc tranh chấp kinh tế, thương mại liờn quan đến việc ký kết và thực hiện hợp kinh doanh thương mại khụng đỳng thẩm quyền. Vớ dụ: cụng ty A thuờ một người làm giỏm đốc cụng ty, nhưng người này là người vừa mới được tha tự, chưa được xoỏ ỏn tớch về tội lừa đảo hoặc lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản. Sau khi ký kết hợp đồng xong người đú khụng thực hiện hợp đồng mà người này lấy tiền rồi bỏ trốn, trong trường hợp này, thỡ cụng ty A phải chịu hoàn toàn trỏch nhiệm đối với cỏc thiệt hại đó xảy ra do việc thuờ người khụng đỳng phỏp luật của mỡnh.

- Cỏc tranh chấp giữa cỏc thành viờn gúp vốn với nhau trong việc thành lập doanh nghiệp, trong đú cú người khi tham gia gúp vốn thành lập doanh nghiệp vừa mới bị Toà ỏn tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp do người đú là thành viờn sỏng lập.

- Khiếu kiện cỏc quyết định hành chớnh, hành vi hành chớnh liờn quan

đến việc cấp giấy phộp thành lập doanh nghiệp trong trường hợp người xin thành lập doanh nghiệp khụng đủđiều kiện thành lập hoặc đang bị cấm, quy định tại cỏc khoản 5, 6 và 7 Điều 9 Luật doanh nghiệp là cỏc trường hợp khụng được phộp thành lập doanh nghiệp… nếu cú khiếu kiện thỡ thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà ỏn.

Hay là trường hợp một người mới chấp hành xong hỡnh phạt tự, chưa được xoỏ ỏn tớch, người này làm đơn xin cấp giấy phộp kinh doanh mà theo quy định của phỏp luật, thỡ người này khụng thể được cấp giấy phộp kinh doanh. Nếu người đú khụng đồng ý và khởi kiện vụ ỏn hành chớnh tại Toà ỏn nhõn dõn, thỡ Toà ỏn cú thể căn cứ vào phiếu lý lịch tư phỏp của người đú để ra phỏn quyết là quyết định của Uỷ ban nhõn dõn là đỳng phỏp luật.

- Cỏc khiếu kiện quyết định xử phạt vi phạm hành chớnh hành chớnh mà trong đú đối tượng liờn quan đến việc xỏc định cỏc tỡnh tiết tỏi phạm và mức xử phạt vi phạm hành chớnh.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng pháp lệnh lý lịch tư pháp (Trang 119 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)