Kiến thứ hai cho rằng: Thụng tin về lýlịch tư phỏp của một người sẽđược gửi cho Bộ Tư phỏp và Sở Tư phỏp tỉnh, thành phố nơ i cú h ộ

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng pháp lệnh lý lịch tư pháp (Trang 173 - 174)

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cơ chế

b.kiến thứ hai cho rằng: Thụng tin về lýlịch tư phỏp của một người sẽđược gửi cho Bộ Tư phỏp và Sở Tư phỏp tỉnh, thành phố nơ i cú h ộ

khẩu thường trỳ (hoặc sổ tạm trỳ đối với trường hợp khụng cú hộ khẩu) của người đú. Thực hiện cỏch này sẽ gọn nhẹ cho việc kiểm tra, vỡ từ trước đến nay việc quản lý cỏ nhõn thụng qua hộ khẩu gia đỡnh là phổ biến (trong chứng minh nhõn dõn hiện hành cũng ghi rừ nơi thường trỳ). Khi nhận được thụng tin về lý lịch tư phỏp của một người hoặc khi đương sự khai nhận nơi thường trỳ để xin cấp lý lịch tư phỏp, chỉ cần kiểm tra hộ khẩu (hay sổ tạm trỳ thay hộ khẩu) và giấy chứng minh nhõn dõn hiện hành.

Tuy nhiờn, thực hiện theo cỏch này cú điểm hạn chế là hộ khẩu thường trỳ của một người là yếu tố cú thay đổi. Khi một người đó chuyển hộ khẩu đi tỉnh hay thành phố khỏc từ một lần trở lờn, thỡ thụng tin về lý lịch tư phỏp của người đú khụng cũn tập trung. Do vậy. khi một người nộp đơn xin cấp lý lịch tư phỏp tại Sở Tư phỏp nơi thường trỳ của mỡnh, nếu nơi thường trỳ đú đó

thay đổi một lần trở lờn thỡ Sở Tư phỏp tỉnh, thành phố phải chuyển Bộ Tư phỏp mới cú thể cấp lý lịch tư phỏp một cỏch chớnh xỏc.

Cỏc ý kiến về chọn nơi lưu trữ thụng tin đó trỡnh bầy ở trờn đều cú thể thực hiện được nhưng nhỡn chung vẫn bị hạn chế bởi cỏc yếu tố: nơi sinh khụng rừ, khụng cú khai sinh hoặc nơi thường trỳ thay đổi nhiều lần hay những trường hợp khụng cú hộ khẩu thường trỳ.

Để đỏp ứng yờu cầu quản lý lý lịch tư phỏp trong điều kiện hiện nay, chỳng tụi nhận thấy cần phải vận dụng phương ỏn ỏp dụng cả hai loại ý kiến trờn. Theo đú khi xỏc định Sở Tư phỏp tỉnh nào là nơi nhận thụng tin về lý lịch tư phỏp thỡ sẽ ỏp dụng nguyờn tắc ưu tiờn. Trong trường hợp người đó bị kết ỏn cú nơi sinh, nơi đăng ký hộ khẩu trường trỳ trựng nhau (chưa đi khỏi địa bàn tỉnh) thỡ Sở Tư phỏp nơi đú nhận thụng tin về lý lịch tư phỏp; Trường hợp người đó bị kết ỏn cú nơi đăng ký khai sinh khỏc nơi cú hộ khẩu thường trỳ thỡ Tũa ỏn gửi thụng tin về Sở Tư phỏp nơi người đú cú hộ khẩu thường trỳ.

Trong giai đoạn tới, khi đó thiết lập được hệ thống thụng tin điện tử trong cập nhật, quản lý, lưu trữ và cấp xỏc nhận lý lịch tư phỏp cho cỏ nhõn, cụng dõn thỡ vấn đề nơi nào nhận thụng tin sẽ được giải quyết một cỏch triệt để. Tuy nhiờn, để làm được điều đú đũi hỏi phải rất cụng phu và cú sựđầu tư lớn về cụng sức cũng như tài chớnh cũng như về thời gian.

Trong giai đoạn trước mắt để đỏp ứng được cỏc yờu cầu của người dõn chỳng tụi kiến nghị cần cú cơ chế phối kết hợp một cỏch hữu hiệu và khai thỏc nguồn thụng tin hiện đang được quản lý và lưu giữ tại ngành Cụng an và từng bước xõy dựng Trung tõm quản lý, lưu giữ và cập nhận cỏc thụng tin về lý lịch tư phỏp ở 2 cấp (trung ương và cấp tỉnh).

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng pháp lệnh lý lịch tư pháp (Trang 173 - 174)