Định hướng mụ hỡnh tổ chức, quản lý lýlịch tư phỏp

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng pháp lệnh lý lịch tư pháp (Trang 58 - 60)

- Cỏc thụng tin cún ội dung về hạn chế, cấm, tước quyền của cỏ nhõn, cụng dõn trong cỏc bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực củ a Toà ỏn cú

3. Định hướng mụ hỡnh tổ chức, quản lý lýlịch tư phỏp

Nghị định số 62/2003NĐ-CP quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Bộ Tư phỏp, trong đú giao cho Bộ Tư phỏp quản lý thống nhất về lý lịch tư phỏp. Đồng thời tại Thụng tư liờn tịch số 04/2005/TTLT- TP-NV hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của cơ quan tư phỏp địa phương, tại điểm 5 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Tư phỏp đó giao cho cho Sở Tư phỏp cấp Phiếu lý lịch tư phỏp và chịu trỏch nhiệm về việc cập nhật nội dung Phiếu lý lịch tư phỏp theo quy định của phỏp luật. Để thực hiện quản lý thống nhất về lý lịch tư phỏp, Dự thảo Luật Lý lịch tư phỏp dự kiến xõy dựng một hệ thống cơ quan lý lịch tư phỏp độc lập để quản lý một hệ thống hồ sơ lý lịch tư phỏp riờng. Tuy nhiờn, trong bối cảnh thực hiện cải cỏch hành chớnh, cải cỏch tư phỏp, hệ thống hồ sơ này dự kiến được xõy dựng trờn cơ sở tận dụng tiềm năng sẵn cú của cỏc hệ thống dữ liệu hiện cú (hệ thống hồ sơ nghiệp vụ của ngành cụng an, hệ thống hồ sơ ỏn lưu của Toà ỏn...) cũng như tiếp tục củng cố và kết nối với những cơ sở dữ liệu này nhằm xõy dựng hệ thống hồ sơ lý lịch tư phỏp để sử dụng chung cho nhiều ngành.

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu thực tiễn cũng như tham khảo kinh nghiệm nước ngoài, cú hai mụ hỡnh tổ chức, quản lý lý lịch tư phỏp được đưa ra xem xột, lấy ý kiến như sau:

Mụ hỡnh 1: Cơ quan lý lịch tư phỏp được xõy dựng theo mụ hỡnh hai cấp:

- Trung tõm lý lịch tư phỏp quốc gia trực thuộc Bộ Tư phỏp;

- Trung tõm lý lịch tư phỏp cấp tỉnh tại Sở Tư phỏp cỏc tỉnh, thành phố trung ương.

Cỏc Trung tõm này cú chức năng tổ chức, quản lý cỏc thụng tin về lý lịch tư phỏp và cấp Phiếu lý lịch tư phỏp. Theo mụ hỡnh này, hệ thống hồ sơ lý lịch tư phỏp sẽ do Trung tõm lý lịch tư phỏp quốc gia và Trung tõm lý lịch tư phỏp cỏc tỉnh thống nhất quản lý.

Tuy nhiờn, ở mụ hỡnh này cũng cú hai nhúm ý kiến đưa ra thảo luận về vấn đề quản lý hệ thống hồ sơ lý lịch tư phỏp và việc kết nối thụng tin giữa cỏc Trung tõm này.

Thứ nhất, hệ thống hồ sơ lý lịch tư phỏp sẽ chỉ tập trung tại Trung tõm lý lịch tư phỏp quốc gia. Trung tõm này sẽ lưu trữ toàn bộ cỏc thụng tin về lý lịch tư phỏp trong phạm vi toàn quốc. Khi cú yờu cầu tra cứu hoặc cấp Phiếu lý lịch tư phỏp, cỏc Trung tõm lý lịch tư phỏp tại cỏc tỉnh cú thể tra cứu, lấy thụng tin tại Trung tõm lý lịch tư phỏp quốc gia. Như vậy, khụng cần thiết phải xõy dựng cỏc cơ sở dữ liệu lý lịch tư phỏp tại cỏc tỉnh, thành phố. Tuy nhiờn, nếu xõy dựng theo mụ hỡnh này, đũi hỏi sự đầu tư ban đầu rất lớn về vật chất, kỹ thuật, nhõn lực. Bờn cạnh đú, để quản lý, vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia tại Bộ Tư phỏp, về mặt tổ chức cũng cần thiết phải cú một bộ phận chuyờn mụn và đội ngũ kỹ thuật viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn rất cao.

Thứ hai, cơ sở dữ liệu lý lịch tư phỏp sẽ được xõy dựng ở hai cấp, cấp Trung ương và cấp tỉnh. Khi cú yờu cầu tra cứu thụng tin, cỏc Sở Tư phỏp chỉ cần tra cứu tại cơ sở dữ liệu tại địa phương. Chỉ trong những trường hợp cần thiết (đương sự trải qua nhiều nơi cư trỳ hoặc thụng tin cũn thiếu, khụng đầy đủ), mới cần tra cứu tại Cơ sở dữ liệu quốc gia tại Bộ Tư phỏp. Nếu ỏp dụng theo mụ hỡnh này, do cơ sở dữ liệu rải rỏc ở cỏc tỉnh, nờn khụng đũi hỏi hệ thống kỹ thuật cũng như đội ngũ nhõn lực cú chuyờn mụn cao. Đội ngũ cỏc bộ, kỹ thuật viờn tại Trung tõm ở cỏc tỉnh, thành phố cú thể vừa đảm nhiệm cụng việc chuyờn mụn, vừa đảm bảo vận hành về mặt kỹ thuật.

Mụ hỡnh 2: Cơ quan lý lịch tư phỏp được xõy dựng theo từng vựng, cụ thể là bao gồm 2 cơ sở dữ liệu lý lịch tư phỏp được đặt tại 2 miền (hoặc 3 miền): miền Bắc (tại Hà Nội) và miền Nam (tại thành phố Hồ Chớ Minh). Cỏc cơ sở dữ liệu này được kết nối với nhau thụng qua hệ thống mạng nội bộ. Khi cú yờu cầu tra cứu thụng tin, cỏc Sở Tư phỏp địa phương cú thể tra cứu tại 2 cơ sở dữ liệu này. Mụ hỡnh này cú ưu điểm là khắc phục được những khú khăn về cơ sở vật chất và nhõn lực tại một số địa phương cỏc tỉnh miền nỳi, vựng sõu, vựng xa. Việc thiết kế mụ hỡnh này cũng được tớnh toỏn trong quỏ trỡnh cải cỏch tư phỏp và xu hướng thành lập Toà ỏn vựng.

Tuy nhiờn, để cả hai mụ hỡnh núi trờn vận hành hiệu quả và khả thi, thỡ việc triển khai ỏp dụng cụng nghệ thụng tin vào việc xõy dựng hệ thống hồ sơ dữ liệu lý lịch tư phỏp, nghiờn cứu quy trỡnh kỹ thuật trong xử lý thụng tin lý lịch tư phỏp là đặc biệt quan trọng. Đõy cũng là yếu tố quan trọng và cơ bản trong việc xõy dựng Hệ thống lý lịch tư phỏp thống nhất như đó đưa ra ở cả hai mụ hỡnh núi trờn.

Chỳng tụi cho rằng, trong giai đoạn hiện nay, mụ hỡnh thứ nhất với việc xõy dựng cơ sở dữ liệu lý lịch tư phỏp ở hai cấp (cấp quốc gia và cấp tỉnh) là phự hợp bởi những lý do sau:

- Mụ hỡnh này phự hợp với xu hướng phõn cấp trong ngành tư phỏp; - Khụng gõy xỏo trộn về mặt tổ chức, khụng đũi hỏi sự đầu tư quỏ lớn về cỏc nguồn lực;

- Tạo điều kiện thuận tiện nhất trong việc tận dụng nguồn thụng tin lý lịch tư phỏp hiện đang lưu trữ tại cỏc Sở Tư phỏp;

- Thuận lợi trong việc thiết kế mụ hỡnh cung cấp, xử lý, sử dụng thụng tin về lý lịch tư phỏp giữa cơ quan quản lý lý lịch tư phỏp với cỏc cơ quan hữu quan (Cụng an, Toà ỏn, Kiểm sỏt...);

Trong điều kiện kinh tế - xó hội của Việt Nam hiện nay, theo ý kiến chỳng tụi, ở mụ hỡnh này chỳng ta cũng cần tiến hành từng bước. Tựy theo khối lượng cụng việc nhiều hay ớt, cỏc Sở Tư phỏp cú thể thành lập Trung tõm lý lịch tư phỏp cấp tỉnh hoặc Phũng lý lịch tư phỏp để thực hiện chức năng quản lý lý lịch tư phỏp. Thời kỳ đầu, việc xõy dựng hệ thống hồ sơ lý lịch tư phỏp cú thể vẫn được tiến hành bằng phương phỏp thủ cụng – nghĩa là lưu trữ bằng cỏc phiếu, sổ sỏch. Sau đú, trờn cơ sở cụng tỏc lý lịch tư phỏp ở cỏc địa phương đó đi vào nền nếp, chỳng ta sẽ tiến hành từng bước việc tin học hoỏ hệ thống hồ sơ này.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng pháp lệnh lý lịch tư pháp (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)