về trỡnh tự, thủ tục cấp Phiếu Lý lịch tư phỏp).
- Quyết định số 146/2000/QĐ-BTC ngày 18-9-2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh về việc ban hành mức thu lệ phớ cấp Phiếu Lý lịch tư phỏp (chỉ quy định về mức thu lệ phớ cấp Phiếu Lý lịch tư phỏp, khụng cú quy định về nội dung. Cũng tương tự như vậy tại Quyết định số 94/2004/QĐ-BTC ngày 7-12- 2004 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh về việc ban hành mức thu lệ phớ cấp Phiếu Lý lịch tư phỏp.
- Trong cỏc văn bản khỏc như: Nghị định số 103/2003/NĐ-CP ngày 12-9-2003 quy định chi tiết thi hành Phỏp lệnh hành nghề y, dược tư nhõn; Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 28-5-2001 quy định chi tiết thi hành Phỏp
lệnh xuết cảnh, nhập cảnh, cư trỳ của người nước ngoài tại Việt Nam; Nghị định số 104/1998/NĐ-CP ngày 31-12-1998 hướng dẫn thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam; Nghị định số 105/2003/NĐ-CP ngày 17-9-2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Bộ Luật lao động về tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam; Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10-7-2002 quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh về quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài.... chỉ quy định cần phải cú Phiếu Lý lịch tư phỏp trong cỏc hồ sơ khi đăng ký thủ tục...
Qua đú, chỳng ta cú thể thấy, mặc dự được đề cập đến rất nhiều trong cỏc văn bản, nhưng cụ thể lý lịch tư phỏp là gỡ? Hệ thống cỏc cơ quan quản lý gồm những cơ quan nào? Mức độ quản lý đến đõu? Nội dung quản lý những gỡ? Thỡ hầu như chưa được giải thớch và qui định, hoặc nếu cú thỡ rất mơ hồ (Nghị định 62/2003/NĐ-CP và Thụng tư liờn tịch số 04/2005/TTLT-TP-NV nờu trờn). Do đú, việc đưa ra một khỏi niệm lý lịch tư phỏp là một yờu cầu cấp thiết, gúp phần tạo ra một cỏch nhỡn chung thống nhất. Từđú qui định hệ thống cơ quan quản lý phự hợp, cú sự phõn định chức năng cụ thể.
Từ kết quả nghiờn cứu Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1995-1996: “Lý lịch tư phỏp - Thực trạng, phương phỏp tổ chức, quản lý và hoạt động trong điều kiện mới”, sau quỏ trỡnh nghiờn cứu, Ban chủ nhiệm đó phõn tớch, làm rừ vềđặc điểm, khỏi niệm lý lịch tư phỏp. Cụ thể như sau:
- Lý lịch tư phỏp là những thụng tin, tài liệu chứng minh quỏ khứ của một cụng dõn về phương diện tư phỏp. Ghi lại cỏc hỡnh phạt trong cỏc bản ỏn, cỏc quyết định của Toà ỏn nhõn dõn cỏc cấp và cỏc quyết định của cỏc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền trong một số lĩnh vực .v.v.
- Cụng tỏc quản lý lý lịch tư phỏp là việc cơ quan nhà nước ghi chộp, lưu trữ, quản lý, cấp phỏt cỏc loại giấy tờ ghi lại cỏc hỡnh phạt trong cỏc bản ỏn và cỏc quyết định của Toà ỏn nhõn dõn cỏc cấp và cỏc quyết định của cỏc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền trong một số lĩnh vực v.v.
Khỏi niệm lý lịch tư phỏp
Từ sự phõn biệt lý lịch tư phỏp và cụng tỏc quản lý Lý lịch tư phỏp nờu trờn, cú thể đưa ra khỏi niệm Lý lịch tư phỏp như sau: "Lý lịch tư phỏp là những giấy tờ, thụng tin, tài liệu phản ảnh tỡnh trạng phỏp lý của một người, nội dung ghi lại cỏc bản ỏn, cỏc quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của Toà ỏn nhõn dõn cỏc cấp và cỏc quyết định của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền cú nội dung hạn chế, cấm quyền hoắc tước bỏ một quyền cơ bản đối với một
cỏ nhõn cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của cụng dõn, bảo đảm trật tự, an toàn xó hội khi người đú tham gia vào cỏc quan hệ xó hội cụ thể".
Chỳ ý,ở khỏi niệm nờu trờn khụng bao gồm khỏi niệm "Truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự" vào lý lịch tư phỏp vỡ chỳng tụi quan niệm đõy là cụm từ chỉ quỏ trỡnh tiến hành tố tụng mà cỏc cơ quan cú thẩm quyền xem xột một cỏ nhõn cú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về một hành vi nào đú bị coi là hành vi phạm tội đó được luật hỡnh sự quy định. Hơn nữa, Bộ luật tố tụng hỡnh sự, ở điều 10 đó quy định một nguyờn tắc "Khụng ai cú thể bị coi là cú tội, nếu chưa cú bản ỏn đó cú hiệu của Toà ỏn", do đú chỳng ta khụng thể ghi vào lý lịch tư phỏp là một người đang bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.
Khỏi niệm này cũn được hiểu bao gồm cả cỏc quyết định xử phạt vi phạm hành chớnh cú nội dung hạn chế, cấm quyền hoắc tước bỏ một quyền cơ bản đối với một cỏ nhõn cụ thể.
Khỏi niệm này được hiểu rộng hơn so với quy định của phỏp luật hiện hành – lý lịch tư phỏp chỉ là bản ghi nhớ về ỏn tớch.
Chuyờn đề 2:
LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG QUẢN Lí Lí LỊCH TƯ PHÁP Ở NƯỚC TA VÀ NHỮNG YấU CẦU KHÁCH QUAN
PHẢI XÂY DỰNG LUẬT Lí LỊCH TƯ PHÁP
TS. Trần Thất
Vụ trưởng Vụ Hành chớnh tư phỏp
I. LỊCH SỬ Lí LỊCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM
Trong mỗi quốc gia, mỗi cụng dõn đều cú một lý lịch riờng, khụng người nào giống người nào, sự khỏc biệt đú được thể hiện trờn hai phương diện:
- Phương diện thứ nhất bao gồm những đặc điểm về hộ tịch (như tờn, ngày thỏng năm sinh, tờn cha, tờn mẹ)
- Phương diện thứ hai bao gồm những đặc điểm về quỏ trỡnh hoạt động, tức là thõn trạng phỏp lý của con người đú trong xó hội.
Trong luật hỡnh của nhiều nước thời trung cổ cũng thể hiện hai bỡnh diện này. Trong cỏc luật hỡnh này đó quy định việc ghi nhớ ỏn tớch của kẻ phạm tội bằng cỏch thớch chữ vào mặt hoặc chặt cỏc ngún tay, ngún chõn hoặc cắt tai… tựy theo từng loại tội.
Ở Việt Nam, để phõn biệt một người đó cú ỏn và một người bỡnh thường, luật phỏp qua cỏc triều đại phong kiến đó cú cỏc hỡnh thức ghi nhớ kẻ phạm tội. Chẳng hạn:
Luật năm thứ sỏu, niờn hiệu Phủ Duệ - vụ (1126) đời vua Lý nhõn Tụng định rằng: Kẻ đỏnh chết người phải làm tội đồ, bị đỏnh 100 trượng và thớch 50 chữ vào mặt.
Năm 23, đời vua Lý Anh Tụng (1161) luật định kẻ nào tự hoạn sẽ bị đỏnh 80 trượng và thớch vào cỏnh tay trỏi 23 chữ
Năm thứ 6, đời vua Thỏi Tụng (1231) luật định kẻ phạm tội tựy theo loại cú thể bị thớch 6 chữ vào mặt hoặc 4 chữ vào trỏn.
Đời vua Thỏi Tổ nhà Lờ (1428) đó đặt luật cấm cờ, bạc: đỏnh bạc phải chặt ngún tay 5 phõn, đỏnh cờ chặt ngún tay 1 phõn.
Ngoài ra theo cuốn Quốc triều hỡnh luật của Viện Sử học và nhà xuất bản phỏp lý, xuất bản năm 1991 thỡ hỡnh phạt lỳc này được phõn làm 5 loại gồm: xuy hỡnh (đỏnh roi), trượng hỡnh (đỏnh trượng), đồ hỡnh, lưu hỡnh và tử hỡnh.
Người phạm tội bị hỡnh phạt đồ hay lưu, thỡ theo điều 9 chương danh lệ bộ luật trờn quy định: "người phạm tội lưu, thớch chữ vào mặt; tội đồ thỡ thớch vào cổ, tượng phường binh thớch hai chữ, chỳng điền binh thớch 4 chữ. Tội lưu thỡ thớch ở mặt, chõu gần thỡ thớch 6 chữ, chõu ngoài 8 chữ, chõu xa 10 chữ. Về khổ chữ thỡ quan lại phạm tội thỡ thớch chữ lớn 3 phõn, tạp phạm 5 phõn, trộm cướp 7 phõn, ỏc nghịch 10 phõn hoặc khụng hạn định phõn. Quan lại cú chức vụ từ ngũ phẩm trở lờn; tản quan và tước từ tam phẩm trở
lờn thỡ số chữ xột cho giảm bớt".
Hỡnh thức thớch chữ vào mặt thường được ỏp dụng đối với tội đại hỡnh với hỡnh phạt lưu đày. Trong trường hợp này việc thớch chữ vào mặt cú ý nghĩa để đỏnh dấu nhiều hơn là hỡnh phạt; cũn hỡnh thức chặt ngún tay, ngún chõn thường được ỏp dụng đối với loại tội như trộm cắp… Hỡnh phạt này vừa cú ý nghĩa là hỡnh phạt vừa cú ý nghĩa là để ghi nhớ ỏn tớch của kẻ phạm tội
Tuy nhiờn, lịch sử hỡnh thành chếđộ quản lý lý lịch tư phỏp ở nước ta chỉ tớnh từ thời phỏp thuộc cho đến ngày nay.
Từ thời phỏp thuộc, dõn chỳng đó biết đến "tư phỏp lý lịch" qua đạo luật ngày 5/8/1899 "Về tư phỏp lý lịch và phục quyền". Sau đú, tư phỏp lý lịch đó được quy định khỏ đầy đủ và chi tiết trong Dụ số 14 do Quốc trưởng Bảo Đại ký ngày 1/9/1951. Cú thể núi, dụ số 14 ngày 1/9/1951 quy định về lý lịch tư phỏp đó tồn tại và làm cơ sở phỏp lý cho việc tổ chức lý lịch tư phỏp dưới chớnh quyền chế độ cũ ở miền Nam qua cỏc thời kỳ trờn cho đến khi miền Nam được hoàn toàn giải phúng năm 1975. Song do hoàn cảnh lịch sử, đất nước bị chia cắt nờn cỏc quy định về lý lịch tư phỏp nờu trờn chỉ được ỏp dụng ở Miền Nam Việt Nam.
Ở Miền nam Việt Nam, theo quy định tại Bộ luật thương mại Trung phần, (sau đõy viết tắt là BLTM TP) ban hành ngày 12/06/1942 theo Dụ số 46 của Bảo Đại là đạo luật thương mại đầu tiờn của người Việt Nam, cú hiệu lực từ 25/01/1944 và chớnh thức hết hiệu lực ở miền Nam ngày 20/12/1972. Theo quy định của đạo luật này người vỡ nợ được xem như tội phạm, cựng với ỏn khỏnh tận phải truyền bắt giam người khỏnh tận (Điều 189, BLTM TP), kốm theo quy chế khỏnh tận là một số tội danh (tội tiểu hỡnh liờn quan đến khỏnh tận, điều 253-255 BLTM TP). Như vậy quy chế khỏnh tận theo BLTM TP khụng ỏp dụng cho vỡ nợ dõn sự. Kết thỳc khỏnh tận, đạo luật đó
dự liệu một giải phỏp duy nhất là phỏt mại sản nghiệp (điều 224 BLTM TP) và người khỏnh tận ngoài việc bị mất quyền quản trị, tài sản bị niờm phong, cũn bị tước quyền bầu cử, bị cấm một số hành vi kinh doanh và quản lý, ỏn khỏnh tận được ghi vào lý lịch tư phỏp của người vỡ nợ (điều 201, BLTM TP).
Ở Miền Bắc thỡ vấn đề này lại được quy định dưới một dạng khỏc được gọi là "xỏc nhận khụng cú tiền ỏn, tiền sự" do cơ quan chớnh quyền hoặc cụng an xỏc nhận. Cụ thể:
Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, Nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà được thành lập (2/9/1945). Để quản lý, duy trỡ trật tự xó hội, bảo vệ thành qủa của cuộc cỏch mạng cũng như bảo vệ chớnh quyền nhõn dõn cũn non trẻ, ngày 10/10/1945 Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký sắc lệnh số 47-SL cho phộp ỏp dụng tạm thời cỏc luật lệ hiện hành của thực dõn phỏp nếu xột khụng trỏi với những mục tiờu cơ bản của Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà, tiếp theo là sắc lệnh số 13/SL do Bộ trưởng Bộ Tư phỏp ký ngày 24/01/1946 về tổ chức Toà ỏn và ngạch Thẩm phỏn của nước ta. Văn bản này đó cú quy định mỗi ban tư phỏp xó cú một thư ký giữ cụng việc Lục sự, mỗi Toà sơ cấp cú một Lục sự, Toà ỏn đệ nhị cấp cú một Chỏnh Lục sự và cỏc Thư ký giỳp việc, ở Toà Thượng thẩm cú một Chỏnh lục sự và cỏc Lục sự, trong số cỏc nhiệm vụ của Lục sự cú nhiệm vụ lập và quản lý lý lịch tư phỏp.
Tuy nhiờn, những năm sau cỏch mạng thỏng tỏm vỡ nhiều những nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan nờn cụng tỏc lý lịch tư phỏp cũng khụng cú điều kiện đầu tư và chỳ trọng đỳng mức.
Ngày 03/03/1951, Bộ Nội vụ cú ban hành Thụng tư số 08-NV-3-TT "định mẫu bản trớch lục tư phỏp lý lịch". Bản trớch lục lý lịch tư phỏp theo thụng tư này chủ yếu bao gồm cỏc nội dung như: ngày, thỏng, năm can ỏn, Toà ỏn xử phạt, tội phạm, ỏn phạt, thi hành ỏn, cước chỳ.
Tiếp theo, ngày 1/11/1955 Bộ Tư phỏp và Bộ Cụng an đó ban hành Thụng tư liờn Bộ số 1909 - VHC "về việc theo dừi lý lịch tư phỏp và căn cước của bị can và những người bị tỡnh nghi". Theo văn bản này, cụng tỏc lý lịch tư phỏp và căn cước can phạm đều tập trung vào một đầu mối do Bộ Cụng an đảm nhiệm.
Sau giải phúng Miền Nam, thống nhất đất nước. Bộ mỏy Nhà nước và hệ thống phỏp luật ngày càng hoàn thiện, nhất là sau khi Bộ Tư phỏp được tỏi lập và cũng để phự hợp với cỏc cụng ước quốc tế mà nước ta đó tham gia ký kết hoặc cụng nhận, theo cỏc văn bản của Nhà nước, Bộ Tư phỏp: "Thực hiện việc quản lý Nhà nước đối với tổ chức và hoạt động luật sư; cụng chứng,
giỏm định, hộ tịch và cỏc hoạt động tư phỏp khỏc; trỡnh Chớnh phủ quyết
định ( hoặc quyết định theo sự ủy quyền của Chớnh phủ) quy chế tổ chức và hoạt động của cỏc tổ chức luật sư, cụng chứng, giỏm định thống nhất quản lý cỏc biểu mẫu, sổ sỏch về cụng chứng, hộ tịch, thống kờ tư phỏp, lý lịch tư
phỏp; quản lý cỏc cụng việc về quốc tịch theo quy định của phỏp luật" (Điều 2 mục 4 về cụng tỏc tư phỏp khỏc, Nghị định 38/CP quy định về chức năng, nhiệm vụ của Bộ Tư phỏp).
Thụng tư liờn bộ 12/TTLB ngày 26/7/1993 của Bộ Tư phỏp và Ban Tổ chức Cỏn bộ Chớnh phủ hướng dẫn thực hiện Nghị định 38/1993/NĐ - CP đó đề cập đến cụng tỏc lý lịch tư phỏp và coi đõy là một trong cỏc nhiệm vụ của Ngành Tư phỏp. Điểm 5, phần I quy định: "Quản lý cỏc hoạt động cụng chứng, giỏm định tư phỏp theo quy định của Bộ Tư phỏp; chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ và kiểm tra thực hiện cụng tỏc hộ tịch, lý lịch tư phỏp thống kờ tư
phỏp theo hướng dẫn của Bộ Tư phỏp".
Tai Khoản 7 Điều 2 Nghị định số 62/2003/NĐ - CP ngày 06/06/2003 (thay thế Nghị định 38/1993/NĐ - CP) Bộ Tư phỏp : "Thống nhất quản lý về
cụng chứng, chứng thực, hộ tịch, nuụi con nuụi cú yếu tố nước ngoài, quốc tịch, lý lịch tư phỏp…".
Đối với cỏc Sở Tư phỏp ở cấp tỉnh thỡ "Cấp phiếu lý lịch tư phỏp và chịu trỏch nhiệm về việc cập nhật nội dung Phiếu lý lịch tư phỏp theo quy
định của phỏp luật"(Điểm c khoản 2.9 phần I, Thụng tư liờn tịch số 04/2005/TTLT-TP-NV ngày 05/05/2005) .
Vỡ vậy, ngành Cụng an đó từng bước bàn giao cỏc chức năng quản lý về hộ tịch và quản lý lý lịch tư phỏp (năm 1990) cho Ngành Tư phỏp. Tuy nhiờn, việc lưu trữ và cung cấp lý lịch tư phỏp như thế nào? trỏch nhiệm và cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan hữu quan (tư phỏp, cụng an) thỡ hầu như chưa được giải thớch và quy định.
Trước nhu cầu bức xỳc của thực tiễn và để tạo điều kiện thuận lợi trong việc giải quyết yờu cầu cấp Phiếu lý lịch tư phỏp ngày càng gia tăng của cụng dõn, ngày 08/02/1999, Bộ Tư phỏp đó phối hợp với Bộ Cụng an ban hành thụng tư liờn tịch số 07/1999/TTLT - BTP- BCA quy định việc cấp Phiếu lý lịch tư phỏp. Hiện nay, thụng tư này được coi là văn bản phỏp lý đầu tiờn chứa đựng cỏc quy phạm về quản lý lý lịch tư phỏp, đồng thời nú là cơ sở phỏp lý duy nhất quy định một cỏch thống nhất trỡnh tự, thủ tục, trỏch nhiệm và cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan hữu quan (tư phỏp, cụng an) trong quỏ trỡnh giải quyết việc cấp Phiếu lý lịch tư phỏp.
Thụng tư liờn tịch số 07/1999/TTLT - BTP - BCA ra đời đó gúp phần giải quyết kịp thời những vướng mắc trong cụng tỏc lập và cấp Phiếu lý lịch tư phỏp theo yờu cầu của cụng dõn, tạo tiền đềđưa cụng tỏc này từng bước đi