hợp lớ, cỏc phần cỏc đoạn l.kết chặt chẽ. - Đỳng chớnh tả, đẹp rừ ràng.
Bài viết khỏ, tốt: Thảo, Anh, Hương, Bảo, Lan Anh, ..
* Nhược điểm: - Chữ xấu, viết tắt, sai
chính tả, ẩu.
- Diễn đạt lủng củng, rờm rà, tối nghĩa
Bài viết kộm: Vĩ, Mạnh, Bỡnh,...
Hoạt động 4: Chữa lỗi:
-Mục tiờu: HS biết sửa lỗi sai của mỡnh. -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, thảo luận. -Thời gian: 10p
- Qua đọc bài viết của bạn, em nhận ra những lỗi cơ bản nào cần sửa chữa?
- GV chữa một số lỗi cơ bản
III. Chữa lỗi:
1. Chính tả: kể truyện- chuyện, núc ấy -lúc, chông thấy- trông,...
2. Cách trình bày: Chú ý trình bày theo bố cục 3 phần; Cách viết các đoạn văn,.. 3. Diễn đạt:
4. Củng cố: 5 phút
- GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn hay - Nhận xét, đánh giá chung
5. Hớng dẫn về nhà: 5 phút
- Xem lại các bớc tạo lập văn bản
- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
---
Tuần 6 : Ng y soà ạn: 23/9/2010 Ng y à dạy: 27/9/ 2010 Tiết 20: Tìm hiểu chung về văn bản biểu cảm
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : 1. Kiến thức:
- Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm
- Hai cách biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp trong văn biểu cảm. 2. Kỹ năng:
- Nhận biết đặc điểm chung của văn biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp trong văn biểu cảm cụ thể.
- Tạo lập văn bản có sử dụng các yếu tố biểu cảm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập đúng đắn.
B. Chuẩn bị
- GV: SGK + SGV + bài soạn - HS: SGK + Vở ghi
c. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra : 2. Kiểm tra :
- Những câu ca dao sau bộc lộ tâm trạng, cảm xúc gì
+ “ Chiều chiều ra đứng ..chín chiều “… + “ Thơng thay con quốc .. nghe “… Khi nào ngời ta có nhu cầu bộc lộ cảm xúc ấy ?
( Khi có tình cảm nẩy sinh, muốn bộc lộ để ngời khác hiểu đợc đó là lúc con ngời có nhu cầu )
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs -Phương phỏp: thuyết trỡnh
-Thời gian: 1p
Văn biểu cảm là gì ? Văn biểu cảm đợc thể hiện qua những thể loại nào ? Và nó có những cách biểu hiện nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay nhé .
Hoạt động của GV Hoạt động
của HS
Nội dung Hoạt động 2: Đơn vị cấu tạo từ Hỏn Việt.
-Mục tiờu.HS nắm đợc thế nào là yếu tố Hán Việt, cách cấu tạo đặc biệt của một số loại từ ghép Hán Việt
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch, nờu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 20p
GV gọi HS đọc những cõu ca dao và trả lời cõu hỏi SGK trang 72.
?Mỗi cõu ca dao trờn thổ lộ tỡnh cảm,cảm xỳc gỡ?
Bài 1 thể hiện sự xút thương cho số phận con cuốc.
Bài 2 là lời chàng trai thổ lộ tỡnh cảm với cụ gỏi.
?Người ta thổ lộ tỡnh cảm để làm gỡ?
-Khi cú những tỡnh cảm tốt đẹp chất chứa,
HS đọc bài I- Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm.
1. Nhu cầu biểu cảm của con cảm của con người.
1. Vớ dụ: 2. Nhận xột:
muốn biểu hiện cho người khỏc nhận,cảm được thỡ người ta cú nhu cầu biểu cảm.
?Khi nào cần làm văn bản biểu cảm.Trong thư từ cú thổ lộ tỡnh cảm khụng?
-Những bức thư, bài thơ, bài văn là cỏc thể loại văn bản biểu cảm.Văn bản biểu cảm chỉ là một trong vụ vàn cỏch biểu cảm của con người (ca hỏt, vẽ tranh, nhảy mỳa, đỏnh đàn, thổi sỏo) sỏng tỏc văn nghệ núi chung điều cú mụch đớch biểu cảm.
?Văn bản biểu cảm viết ra nhằm biểu đạt gỡ?
-Văn bản biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tỡnh cảm,cảm xỳc,sự đỏnh giỏ của con người đối với thế giới xung quanh và khờu gợi lũng đồng cảm nơi người đọc.
?Văn biểu cảm gồm những thể loại nào?
-Văn biểu cảm cũn gọi là văn trữ tỡnh bao gồm cỏc thể loại văn học như thơ trữ tỡnh, ca dao trữ tỡnh, tựy bỳt…
Đọc hai đoạn văn và trả lời cõu hỏi SGK .
?Hai đoạn văn trờn biểu đạt nội dung gỡ?
-Đoạn 1 trực tiếp biểu hiện nỗi nhớ và nhắc lại những kỉ niệm.
-Đoạn 2 biểu hiện tỡnh cảm với quờ hương đất nước
?Nội dung ấy cú gỡ khỏc so với nội dung của văn bản tự sự và miờu tả?
-Cả hai đoạn văn điều khụng kể một nội dung hoàn chỉnh, mặc dự cú gợi lại những đặc điểm:đặc biệt đoạn 2 tỏc giả sử dụng biện phỏp miờu tả, từ miờu tả mà liờn tưởng gợi ra những cảm xỳc sõu sắc.
?Cú ý kiến cho rằng tỡnh cảm,cảm xỳc trong văn bản biểu cảm phải là tỡnh cảm,cảm xỳc thắm nhuần tư tưởng nhõn văn.í kiến của em như thế nào?
-Đặc điểm tỡnh cảm trong văn biểu cảm,đú là những tỡnh cảm đẹp,giàu tớnh nhõn văn.Chớnh vỡ vậy mà cảm nghĩ khụng tỏch rời nhau.Nhựng tỡnh cảm khụng đẹp,xấu xa như lũng đố kị bụng dạ hẹp hũi khụng thể trở thành nội dung biểu cảm chớnh diện,cú chăng chỉ là đối tượng mỉa mai,chăm biếm
HS trả lời HS cựng TL HS đọc GN HS cựng bàn luận suy nghĩ và lờn bảng trả lời. -Văn bản biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tỡnh cảm,cảm xỳc,sự đỏnh giỏ của con người đối với thế giới xung quanh và khờu gợi lũng đồng cảm nơi người đọc. -Văn biểu cảm cũn gọi là văn trữ tỡnh bao gồm cỏc thể loại văn học như thơ trữ tỡnh, ca dao trữ tỡnh, tựy bỳt…
3. Ghi nhớ: (SGK)
2. Đặc điểm chung của văn chung của văn nbiểu cảm.
1. Vớ dụ: 2. Nhận xột:
?Em hóy nhận xột về phương thức biểu đạt?
-Đoạn 1: biểu đạt trực tiếp : thư từ.
-Đoạn 2: bắt đầu bằng miờu tả tiếng hỏt đờm khuya trờn tàu, rồi im lặng, rồi tiếng hỏt trong tõm hồn,trong tưởng tượng.Tiếng hỏt của cụ gỏi biến thành tiếng hỏt của quờ hương, ruộng vườn.Tỏc giả khụng núi trực tiếp mà giỏn tiếp thể hiện tỡnh yờu quờ hươngtỏc phẩm văn học.
?Tỡnh cảm trong văn biểu cảm là những tỡnh cảm như thế nào?
- Tỡnh cảm trong văn biểu cảm thường là những tỡnh cảm đẹp , thắm nhuần tư tưởng nhõn văn ( nhu yờu con người, yờu thiờn nhiờn, yờu tổ quốc, ghột những thúi tầm thường độc ỏc…)
- Ngoài cỏch biểu cảm trực tiếp như : tiếng kờu, lời than, văn biểu cảm cũn sử dụng cỏc biện phỏp tự sự để khờu gợi tỡnh cảm.
HS đọc ghi nhớ. - Tỡnh cảm trong văn biểu cảm thường là những tỡnh cảm đẹp, thắm nhuần tư tưởng nhõn văn.
- Ngoài cỏch biểu cảm trực tiếp như: tiếng kờu , lời than.
3. Ghi nhớ: (SGK)
Hoạt động 4. Luyện tập
-Mục tiờu:Dựa vào lý thuyết làm bài tập.. -Phương phỏp: Hỏi đỏp
-Thời gian: 15p
?So sỏnh hai đoạn văn, đoạn nào là biểu cảm?Vỡ sao?
Đoạn (b) là đoạn văn biểu cảm.Nội dung đoạn (b)đó thể hiện tỡnh cảm và yếu tố tưởng tượng,lời văn khờu gợi.
?Chỉ ra nội dung biểu cảm trong hai bài thơ “Sụng nỳi nước Nam và phũ giỏ về kinh”?
Hai bài thơ điều là biểu cảm trực tiếp vỡ cả hai điều trực tiếp nờu tư tưởng tỡnh cảm, khụng thụng qua một phương tiện trung gian như miờu tả,kể chuyện nào cả.
II. Luyện tập.
1/73 So sỏnh hai đoạn văn.
Đoạn (b) là đoạn văn biểu cảm.Nội dung đoạn (b)đó thể hiện tỡnh cảm và yếu tố tưởng tượng,lời văn khờu gợi.
2/73 Nội dung biểu cảm của hai bài thơ:
Hai bài thơ điều là biểu cảm trực tiếp vỡ cả hai điều trực tiếp nờu tư tưởng tỡnh cảm, khụng thụng qua một phương tiện trung gian như miờu tả,
kể chuyện nào cả.
Hoạt động 5: Củng cố.
-Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp -Thời gian: 5p ? Văn biểu cảm là gì? Các thể loại biểu cảm? HS dựa vào GN trả lời 4.Hớng dẫn về nhà:
- Học bài, nắm chắc nội dung GN