- Chuẩn bị bài mới: Côn sơn ca, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên trờng trông ra ---
Ngày soạn: 23/9/2010 Ngày giảng: 27/9/ 2010 Tiết 21: Côn sơn ca (Nguyễn Trãi)
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên trờng trông ra
(Trần Nhân Tông –Tự học có hớng dẫn)
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
- Cảm nhận đợc hồn quê hơng thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra, và sự hoà nhập nên thơ thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí “ Côn sơn” qua đoạn trích “Côn sơn ca”
- Củng cố kỹ năng phân tích thể thơ Đờng và thể thơ lục bát. - Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
B. Chuẩn bị
- GV; SGK + SGV + Bài soạn - HS: SGK+ bài soạn
C. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc phiên âm chữ Hán và dịch thơ 2 bài thơ: Nam“
quốc sơn hà và Phò giá về kinh ? ” “ ” Nêu đặc điểm thể loại và nội dung chính của hai bài thơ.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs -Phương phỏp: thuyết trỡnh
-Thời gian: 1p
Tiết học này sẽ học 2 tác phẩm thơ. Một bài là của vị vua yêu nớc, có công lớn trong công cuôc chống ngoại xâm, đồng thời cũng là nhà văn hoá,nhà thơ tiêu biểu của đời Trần. Còn 1 bài là của danh nhân lịch sử dân tộc, đã đợc UNES CO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới Hai tác phẩm là hai sản phẩm tinh thần cao…
đẹp của hai cuộc đời lớn, hai tâm hồn lớn sẽ đa lại cho chúng ta nhiều điều lý thú, bổ ích.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động
Hoạt động 2:Tỡm hiểu chung
-Mục tiờu: Hiểu tỏc giả, tỏc phẩm.
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch, nờu và giải quyết vấn đề -Thời gian: 5p
GV gọi HS đọc chỳ thớch SGK trang 76 và trả lời cõu hỏi.
?Em hóy cho biết vài nột về tỏc giả Trần Nhõn Tụng?
-Trần Nhõn Tụng ( 1258-1308 ) tờn thật là Trần Khõm là một ụng vua yờu nước.ễng cựng vua cha lónh đạo hai cuộc khỏng chiến chống Mụng- Nguyờn thắng lợi.ễng là vị tổ thứ nhất của dũng thiền Trỳc Lõm Yờn Tử.
GV gọi HS đọc bài thơ.
?B.thơ sỏng tỏc trong hoàn cảnh nào? -Bài thơ được sỏng tỏc trong dịp về thăm quờ cũ ở Thiờn Trường.
?Thể thơ bài “Buổi chiều đứng ở phủ Thiờn Trường trụng ra” giống bài thơ nào?