Bốn cõu cuối.

Một phần của tài liệu Giáo án NV7( Tuần 1-12) (Trang 89 - 93)

- Ở khổ trờn ớt ra cũn cú địa danh Hàm Dương,Tiờu Tương để cú ý niệm về độ

c. Bốn cõu cuối.

- Nỗi sầu chia li tăng trưởng đến cực độ thể hiện bằng phộp đối, điệp ngữ, điệp ý. - Sự xa cỏch đó hoàn toàn mất hỳt vào ngàn dõu “những mấy ngàn dõu”. -Màu xanh của ngàn dõu gợi tả trời đất cao rộng, thăm thẳm mờnh mụng, nơi gửi gấm,lan tỏa vào nỗi sầu chi li.

- Chữ “sầu” trở thành khối sầu, nỳi sầu đồng thời nhấn rừ nỗi sầu cao độ của người chinh phụ.

đồng thời nhấn rừ nỗi sầu cao độ của người chinh phụ.

Hoạt động 4.Tổng kết

-Mục tiờu:HS nắm được nội dung cơ bản của bài.. -Phương phỏp: Hỏi đỏp

-Thời gian: 6p ? Nhận xét về nội dung nghệ thuật của

bài thơ? HS đọc ghi nhớ trong

SGK

III. Kết luận.

* Ghi nhớ ( SGK )

Hoạt động 5: Củng cố.

-Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp

-Thời gian: 6p - Nêu đặc điểm của thể thơ?

- GV cho hs thảo luận Bt 1

- GV nhận xét, bổ sung, khái quát

Tâm trạng buồn, sầu khi lan toả, khi lại nhói lên để rồi chung đúc thành một khối sầu không tan

4. Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc lòng bài thơ, nắm chắc GN.

- Su tầm thêm một số bài thơ nói về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội pk. - Đọc, tìm hiểu “ Quan hệ từ”

---

Tuần 8 :  Ngày soạn: 6/10/2010 Ngày dạy: 11/10/ 2010 Tiết 27 Quan hệ từ

A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS 1. Kiến thức:

- Nắm đợc thế nào là quan hệ từ

- Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản. 2. Kỹ năng:

- Nhận biết quan hệ từ trong câu.

- Phân tích đợc tác dụng của quan hệ từ.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, lòng yêu thích học tập bộ môn.

B. Chuẩn bị

- GV : Giáo án +SGK

- HS: Đọc, chuẩn bị bài theo hớng dẫn ccủa GV

C. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra : 2. Kiểm tra :

- Khi nào ta nên và không nên sử dụng từ HV ? Cho ví dụ? Từ HV tạo ra những sắc thái BC nào?

- Chữa bài tập 4, 5 ( SGK ) BT 6 ( SBT )

3. Bài mới

-Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs -Phương phỏp: thuyết trỡnh

-Thời gian: 1p

Trong Tiếng Việt có một số từ không có ý nghĩa định danh sự việc mà chỉ bỏ xung ý nghĩa về một phơng diện nào đó hoặc làm công cụ ngữ pháp trong diễn đạt .một trong những từ có chức năng đó là quan hệ từ. Thế nào là quan hệ từ và

chúng ta nên sử dụng quan hệ từ nh thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp điều đó.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động

của HS Nội dung

Hoạt động 2: Thế nào là quan hệ từ. -Mục tiờu: Nắm đợc thế nào là quan hệ từ

-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch, nờu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 15p

GV gọi HS đọc mục 1 SGK trang 96 và trả lời cõu hỏi.

? Xỏc định qht trong từng cõu. Những qht đú liờn kết những từ ngữ hay những cõu nào với nhau?

a. Của b. Như c. Bởi, nờn d. Nhưng. ? Nờu ý nghĩa của mỗi qht?

Của:quan hệ sở hữu. Như: quan hệ so sỏnh.

Bởi…..nờn :quan hệ nhõn quả.

HS đặt cõu với qht cú tỏc dụng tương tự

? Vậy, qht cú vai trũ, ý nghĩa gỡ trong cõu, trong đoạn?

?Thế nào là quan hệ từ?Cho vớ dụ?

Vớ dụ : -Mắt của cụ ấy đen lỏy. -Thõn em như hạt mưa sa. Hạt vào đài cỏt hạt ra ruộng cày. - Bởi tụi ăn uống điều độ nờn tụi chúng lớn lắm. HS đọc VD HS cựng bàn luận suy nghĩ HS đọc GN I. Thế nào là quan hệ từ. 1- Vớ dụ. 2. Nhận xét: a. Qht "của" Nối định ngữ với phần TT → chỉ qh sở hữu b."nh" Nối BN với TT → chỉ qh so sánh

c. bởi, nên: Nối 2 vế câu ghép → chỉ qhệ NN- KQ

"Và" nối hai cụm ăn uống

làm việc

 QHT để nối từ-từ, cụm từ-cụm từ, vế cõu- vế cõu, giữa cõu -cõu trong đoạn →Biểu thị quan hệ so sỏnh, sở hữu, NN-kết quả.

3-Ghi nhớ.

Hoạt động 3: Sử dụng quan hệ từ.

-Mục tiờu: Nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch. -Thời gian: 15p GV dựng hỡnh thức trắc nghiệm để xỏc định trường hợp bắt buộc(+) và khụng bắt buộc(-) dựng quan hệ từ. II. Sử dụng quan hệ từ. 1. Vớ dụ. 2. Nhận xột:

? Trong cỏc trường hợp mục II.1 SGK trang97. Trường hợp nào bắt buộc dựng quan hệ từ trường hợp nào khụng bắt buộc dựng quan hệ từ?

GV cho HS đọc mục 2

?Tỡm cỏc quan hệ từ cú thể dựng thành cặp với cỏc quan hệ từ sau?

Đặt cõu với cặp qht vừa tỡm được ? Từ việc phõn tớch cỏc VD trờn em rỳt ra kết luận gỡ về việc sử dụng QHT? GV khỏi quỏt HS cựng bàn luận suy nghĩ. HS chia nhóm trả lời HS đọc ghi nhớ. *),a (-), .b(+), c ( - ) , d (+), e (-) ,g ( + ), h (+), i ( - ). → Nếu khụng cú qht cõu sẽ khụng rừ nghĩa hoặc thay đổi nghĩa

*) Nếu………..thỡ. Vỡ………….nờn. Tuy…………nhưng. Hễ…………..là, thỡ. Sở dĩ…………..là vỡ.

3-Ghi nhớ. Khi núi hoặc viết cú những trường hợp bắt buộc phải dựng quan hệ từ. Đú là những trường hợp nếu khụng cú quan hệ từ thỡ cõu văn sẽ khụng rừ nghĩa hoặc đổi nghĩa.

Hoạt động 4.Luyện tập

-Mục tiờu:HS làm được bài tập -Phương phỏp: Hỏi đỏp, nhúm. -Thời gian: 13p

? Tìm QHT trong đoạn đầu VB Cổng

trờng mở ra ?” Bài tập 1:

Của, còn, và, nh

? Điền QHT thích hợp vào chỗ trống ?

Bài tập 2: Với, và, với, bằng, khi thì, … và

? Xác định câu đúng, câu sai ?

Đúng : b, d, g, i ,k ,l Sai : còn lại

? Viết đoạn văn ngắn sử dụng QHT? ?Phân biệt ý nghĩa qht trong cặp câu?

Bài tập 5: Sắc thái BC khác nhau - Nó gầy nhng khoẻ (→ ý khen ) - Nó khoẻ nhng gầy ( ý chê )

HS cựng bàn luận suy nghĩ. HS chia nhóm trả lời II. Luyện tập Bài tập 1: Của, còn, và, nh Bài tập 2: Với, và, với, bằng, khi thì, và … Bài tập 3

Đúng : b, d, g, i ,k ,l Sai : còn lại

Bài tập 4

HS tập chung viết, gọi nhận xét, sửa chữa

Bài tập 5: Sắc thái BC khác nhau

- Nó gầy nhng khoẻ (→ ý khen )

- Nó khoẻ nhng gầy ( ý chê )

Hoạt động 5:Củng cố.

-Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp

- Hs nhắc lại nội dung bài học

- GV nhận xột, bổ sung, khắc sõu KT 4. Hớng dẫn về nhà:

- Học bài, nắm chắc GN.

- Chuẩn bị bài “ Chữa lỗi về quan hệ từ”

--- Ngày soạn: 8/10/2010 Ngày dạy: 11/10/ 2010

Tiết 28: luyện tập cách làm văn biểu cảm

A. Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức:

- Đặc điểm thể loại biểu cảm.

- Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm bài văn biểu cảm.

3. Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp.

B. Chuẩn bị

- GV : Bài soạn + đề văn mẫu - HS: SGK + giấy nháp

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra : 2. Kiểm tra :

- Nêu đặc điểm của đề văn BC ? Các bớc làm một bài văn BC ? - Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS

3. Giới thiệu bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

-Mục tiờu: Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs -Phương phỏp: thuyết trỡnh

-Thời gian: 1p

Giờ trớc các em đã đợc học về các bớc làm bài văn biểu cảm ? Hôm nay chúng ta vận dụng vào việc tạo lập dàn ý cho một đề văn và viết bài văn BC một cách hoàn chỉnh

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Chuẩn bị ở nhà.

-Mục tiờu: Luyện tập các thao tác làm văn BC: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài

-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch, nờu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 15p

Đọc lại đề bài. Xác định yêu cầu của đề bài?

(Giải thích yêu cầu của đề qua các từ "Loài cây em yêu")

I-Chuẩn bị ở nhà.

Một phần của tài liệu Giáo án NV7( Tuần 1-12) (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w