về đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xỳc, do cảm xỳc chi phối, chứ khụng nhằm mục đớch kể, tả đầy đủ sự việc, phong cảnh.
[?] Sau khi tỡm hiểu 2 vớ dụ, em cho biết trong văn biểu cảm, người viết thường dựng phương thức tự sự, miờu tả để làm gỡ?
- ý 1 ghi nhớ S/138
[?] Vai trũ của cỏc yếu tố tự sự, biểu cảm trong văn biểu cảm?
- ý 2 ghi nhớ S/138
+ Miờu tả: ngún chõn, gan bàn chõn, mu bàn chõn
+ Tự sự: Kể chuyện bố ngõm chõn nước muối, bố đi sớm về khuya.
+ Biểu cảm: Thương cuộc đời vất vả, lam lũ của bố
*Ghi nhớ: S/138 Họat động 3: Luyện tập
-Mục tiờu:Dựa vào lớ thuyết làm bài tập
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, thảo luận,... -Thời gian: 15p
BT1: Văn bản “Kẹo mầm”
a) Chỉ ra yếu tố tự sự, miờu tả, biểu cảm?
b) Nờu nhận xột về mức độ chi phối của tỡnh cảm đối với việc sử dụng cỏc yếu tố tự sự, miờu tả?
BT2: Kể lại nội dung“Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ” cú sử dụng yếu tố tự sự bằng văn xuụi.
BÀI THAM KHẢO
Trời mưa, một cơn giú thu thổi mạnh cuộn mất ba lớp tranh trờn mỏi nhà của Đỗ Phủ.
Những mảnh tranh bay tung toộ khắp nơi, mảnh thỡ treo trờn ngọn cõy xa, mảnh thỡ bay lộn vào mương sa. Thấy vậy, trẻ con xụ đến cướp giật lấy tranh mang vào sau luỹ tre. Mặc cho nhà thơ kờu gào rỏt cổ, ụng đành quay về, trong lũng đầy ấm ức, nhưng cũng lại thụng cảm với bọn trẻ, chỳng quỏ nghốo lại thất học nờn mới như thế.
Trận giú lặng yờn thỡ đờm buụng xuống tối như mực, một đờm đen dày đặc nỗi buồn. Nhà thơ nằm xuống đắp cỏi mền vải cũ nỏt nờn lạnh như cắt. Đó thế lũ con cũn đạp nỏt cỏi lút. Đầu giường thỡ nhà giột, mưa nặng hạt đềuđều khụng dứt. Nhà thơ khụng sao ngủ được vỡ mưa lạnh và lõu nay lại cũn mất ngủ vỡ suy nghĩ sau cơn loạn li.
Lỳc này, nhà thơ ước muốn cú mỏi nhà rộng muụn ngàn gian để cho kẻ sĩ khắp thiờn hạ cú chỗ nương thõn, chẳng sợ gỡ giú mưa nữa.
II. Luyện tập:
BT1: Văn bản “Kẹo mầm” a)
+ Tự sự: Chuyện đổi túc rối lấy kẹo mầm ngày trước. + Miờu tả: Cảnh chải túc của người mẹ ngày xưa, hỡnh ảnh người mẹ ( tư thế, vo túc rối, giắt lờn mỏi nhà)
+ Biểu cảm: lũng nhớ mẹ khụn xiết.
b) Tỡnh cảm yờu thương, nhớ mẹ nhớ về kỉ niệm khắc họa rừ nột hỡnh ảnh người mẹ cựng với việc gỡ túc rối để dành đổi kẹo cho con.
BT2: Kể lại nội dung bài “Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ” bằng bài văn xuụi biểu cảm.
Hoạt động 4: Củng cố
-Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp
-Thời gian: 6p
- HS nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xột, bổ sung, khỏi quỏt.
3: Hướng dẫn về nhà:
1. Bài vừa học xong:
Trờn cơ sở một văn bản cú sử dụng yếu tố tự sự, viết lại thành bài văn biểu cảm
2. Chuẩn bị bài mới: “Cảnh khuya, Rằm thỏng giờng”
+ Đọc kĩ VB, chỳ thớch, tỡm hiểu xuất xứ,thể thơ, nội dung chớnh từng bài? + Trả lời cõu hỏi SGK?
+ Sưu tầm một số bài thơ cú hỡnh ảnh trăng của Bỏc Hồ + Qua 2 bài thơ, em hiểu gỡ thờm về con người của Bỏc?
---
Ngày soạn: 29 /10/ 2010 Ngày dạy: 10/11/ 2010
Tiết 4 5 CẢNH KHUYA