Trẻ già, đi về: sự thay đổi về tuổi tỏc của nhà thơ.

Một phần của tài liệu Giáo án NV7( Tuần 1-12) (Trang 123 - 127)

tỏc của nhà thơ.

-Từ trỏi nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo cỏc hỡnh tượng tương phản gõy ấn tượng mạnh,làm cho lời núi thờm sinh động.

Vớ dụ : Chõn ướt chõn rỏo. Gương vỡ lại lành

c- Ghi nhớ:Hoạt động 3:Luyện tập. Hoạt động 3:Luyện tập.

-Mục tiờu:Học sinh dựa vào lý thuyết làm bài tập. -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.

-Thời gian: 15p HS đọc bài tập, thảo luận

Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá

GV cho HS thi tỡm từ nhanh giữa cỏc tổ

III. Luyện tập.

1-Tỡm từ trỏi nghĩa?

Lành – rỏch, giàu – nghốo, ngắn – dài , đờm – ngày , sỏng – tối.

2- Tỡm từ trỏi nghĩa với từ in đậm?

Cỏ tươi – cỏ ươn. Hoa tươi – hoa hộo Ăn yếu – ăn khỏe.

Học lực yếu – học lực khỏ. Chữ xấu – chữ đẹp. Đất xấu – đất tốt. 3-Tỡm từ thớch hợp điền vào cỏc thành ngữ? - Chõn cứng đỏ mềm. - Cú đi cú lại. - Gần nhà xa ngừ. - Mắt nhắm mắt mở. - Chạy sắp chạy ngửa. - Vụ thưởng vụ phạt . - Bờn trọng bờn khinh. - Buổi đực buổi cỏi. - Bước thấp bước cao.

Hoạt động 4:Củng cố.

-Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp

-Thời gian: 2p Thế nào là từ trỏi nghĩa?

4. Hướng dẫn về nhà: 1 phỳt

- Học thuộc bài cũ, nắm chắc GN

- Đọc soạn trước bài mới “Luyện núi văn biểu cảm về sự vật con người” ---

Ngày soạn: 28 /10/2010 Ngày dạy: 2/11/2010 Tiết 40 luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con ngời

A. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức: Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày và nói biểu cảm. Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm

2. Kĩ năng: Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật con ngời. Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con ngời trớc tập thể. Diễn đạt mạch lạc rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật con ngời bằng ngôn ngữ nói.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.

B. Chuẩn bị

- GV: Giáo án + ra đề bài về văn BC - HS: Giấy nháp + vở ghi

C. Tiến trình bài dạy:

1. Ôn đinh tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những cách lập ý thờng gặp của bài văn biểu cảm? 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

-Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs

-Phương phỏp: thuyết trỡnh, hỏi đỏp, đàm thoại, phỏt vấn, nhúm -Thời gian: 1p

Bố cục của văn BC cũng nh các thể loại khác gồm 3 phần: MB, TB, KB. Tuy nhiên để tạo ý cho bài BC khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, ngời viết có thể hồi tởng kỷ niệm quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, m ớc tới tơng lai, tởng tợng những tình huống gợi cảm, hoặc vừa quan sát, vừa thể hiện cảm xúc

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hot động 2: B i hà c.

-Mục tiờu: Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày và nói biểu cảm. Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm

-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch, nờu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 15p

GV đọc đề và chép lên bảng GV nêu yêu cầu

? Đối tợng biểu cảm? Tình cảm cần thể

I. Chuẩn bị:

1-Đề bài: Cảm nghĩ về thầy( cô ) giáo những ngời lái đò đa thế hệ trẻ “cập bến” tơng lai .

2-Yêu cầu: Lập dàn ý cho bài nói theo

tinh thần một bài phát biểu trớc lớp - Đối tợng biểu cảm: Thầy cô giáo. Tình cảm yêu thơng, kính trọng,..

hiện?

? Cách biểu cảm?

? Bài nói có cần có bố cục rõ ràng không? Vì sao?

? Để ngời nghe hiểu đợc bài nói của mình phải là nh thế nào?

- Muốn truyền đợc cảm xúc cho ngời nghe thì t/c phải chân thành, từ ngữ phải chính xác, trong sáng, bài nói phải mạch lạc liên kết chặt chẽ.

- GV yêu cầu các em phải có lời tha gửi

- Có sự vật, con ngời làm nền cho những suy nghĩ, tình cảm cảm xúc

Vận dụng yếu tố hồi tởng tởng tợng, liên tởng để biểu cảm

Chú ý các yếu tố miêu tả, tự sự

Sử dụng hình thức biểu cảm: so sánh, lời nói trùng điệp, hình thức cảm thán.

- Có 3 phần rõ ràng (MB, TB, KB)

- Muốn ngời nghe hiểu thì ngời nói phải lập ý và trình bày theo thứ tự (1, 2..)

- Muốn truyền đợc cảm xúc cho ngời nghe thì t/c phải chân thành, từ ngữ phải chính xác, trong sáng, bài nói phải mạch lạc liên kết chặt chẽ.

- Khi bắt đầu nói : “Tha thầy (cô) tha các bạn, em xin trình bày bài nói của mình” - Khi kết thúc : Có lời cảm ơn

Hoạt động 3.Luyện tập.

-Mục tiờu: HS có kỹ năng nói rõ ràng, khúc triết. Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con ngời trớc tập thể. Diễn đạt mạch lạc rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật con ngời bằng ngôn ngữ nói.

-Phương phỏp: Hỏi đỏp -Thời gian: 25p

GV cho HS luyện nói trên lớp theo hình thức:

GV nhận xét, bổ sung, khái quát Đánh giá cho điểm

II- Luyện tập : Nói trên lớp - HS nói theo tổ, nhóm

- Các bạn khác nhận xét, bổ sung

- Chọn một số bài khá đại diện tổ, nhóm lên trình bày trớc lớp.

- Khắc sâu thêm lý thuyết văn BC - Cách làm văn BC

Hoạt động 4:Củng cố.

-Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp

-Thời gian: 3p - Hoàn thành dàn ý 4 đề trong SGK - Luyện nói, viết từng đoạn

- GV nhận xột, bổ sung, đỏnh giỏ bài học

5. Hớng dẫn về nhà: 1 phỳt

- Học thuộc bài cũ nắm vững cách làm bài văn BC.

- Đọc soạn trước bài mới “Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ” SGK trang 13

Ngày soạn: 29 /10/ 2010 Ngày dạy: 4/11/ 2010

(Mao ốc vị thu phong sở phỏ ca) - Đỗ Phủ - A. Mục tiờu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tỏc giả Đỗ Phủ.

- Giỏ trị hiện thực : phản ỏnh chõn thực cuộc sống của con người.

- Giỏ trị nhõn đạo: thể hiện hoài bóo cao cả và sõu sắc của Đỗ Phủ, nhà thơ của những người nghốo khổ, bất hạnh.

- Vai trũ và ý nghĩa của yếu tố miờu tả và tự sự trong thơ trữ tỡnh ; đặc điểm bỳt phỏp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ trong bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn bản thơ nước ngoài qua bản dịch tiếng Việt. - Rốn kĩ năng đọc – hiểu, phõn tớch bài thơ qua bản dịch tiếng Việt.

3. Thỏi độ: Giỏo dục HS biết thương yờu và thụng cảm với những người nghốo khổ. khổ.

B. Chuẩn bị:

 GV: soạn bài, Tranh minh họa

 HS: Đọc tỡm hiểu bài theo hướng dẫn.

C. Tiến trỡnh dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc bài thơ “Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ”- Hạ Tri Chương? - Nờu ý nghĩa bài thơ và những nột nổi bật về nghệ thuật của bài thơ?

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

-Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs

-Phương phỏp: thuyết trỡnh, hỏi đỏp, đàm thoại, phỏt vấn, nhúm -Thời gian: 1p

Nếu như Lý Bạch được mệnh danh là “Tiờn thơ” mang một tõm hồn tự do, hào phúng thỡ Đỗ Phủ lại chớnh là một nhà thơ hiện thực lớn nhất trong lịch sử thơ ca cổ điển Trung Quốc. Thơ ụng được mệnh danh là “Thi sử” vỡ thơ ụng phản ỏnh một cỏch chõn thực, sõu sắc bộ mặt xó hội đương thời....

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Tìm hiểu chung

-Mục tiờu: Nắm đợc tác giả tác phẩm, thể thơ.

-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch, nờu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 10p

[?]Dựa vào CT, nờu vài nột chớnh về tỏc giả?

GV chốt: Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực lớn nhất khụng chỉ ở đời Đường mà cả trong lịch

I. Tỡm hiểu chung: 1. Tỏc giả:

- Đỗ Phủ (712-770) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường Trung Quốc.

sử thơ ca Trung Quốc. ễng làm thơ khi 7 tuổi – là nhà thơ giàu lũng yờu dõn, lo đời, ghột cường bạo. ễng sống trong thời loạn lạc, nửa đời bụn ba lận đận, cuộc đời trải qua nhiều bất hạnh, cụng danh lận đận, phiờu bạt tha phương. Càng cuối đời càng nghốo khổ, cơm khụng đủ ăn, bệnh khụng thuốc, được bạn bố giỳp đỡ dựng nhà, ở khụng được bao lõu bị cơn giú to tốc sạch, xút xa trứơc cảnh đú ụng làm bài thơ này.

Một phần của tài liệu Giáo án NV7( Tuần 1-12) (Trang 123 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w