Cỏc bước làm bài văn biểu cảm.

Một phần của tài liệu Giáo án NV7( Tuần 1-12) (Trang 81 - 86)

- Chuẩn bị bài: Từ Hán Việt

2.Cỏc bước làm bài văn biểu cảm.

- Nắm đợc cách làm văn biểu cảm

2. Kỹ năng: - Nhận biết đề văn biểu cảm

- Bước đầu rốn luyện cỏc bước làm bài văn biểu cảm. 3. Thỏi độ: Giáo dục học sinh những tình cảm chân thực trong sáng.

B. Chuẩn bị

- GV: Giáo án +SGK + phiếu học tập - HS: Đọc bài trớc ở nhà

C.Tiến trình bài dạy:

1.

n định tổ chức :

2. Kiểm tra : Nêu đặc điểm, bố cục của một bài văn biểu cảm?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

-Mục tiờu: Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho HS -Phương phỏp: thuyết trỡnh

-Thời gian: 1p

Giờ học trớc các em đã đợc học về đặc điểm, bố cục của một văn bản BC ? Vậy bố cục của văn BC gồm mấy phần ? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cách làm bài văn BC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 2: Đề văn biểu cảm và cỏc bước làm bài văn biểu cảm. -Mục tiờu: Nắm đợc kiểu đề văn biểu cảm.Nắm đợc các bớc làm văn biểu cảm.Rèn kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn biểu cảm.

-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch, nờu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 20p

GV gọi HS đọc SGK mục 1trang 87.

?Chỉ ra đối tượng biểu cảm và tỡnh cảm cần biểu hiện trong cỏc đề?.

a. Đối tượng và tỡnh cảm cần biểu hiện về dũng sụng quờ hương .

b. Cảm nghĩ về đối tượng là đờm trăng trung thu.

c. C/nghĩ về đối tượng là nụ cười mẹ. d. Biểu cảm cho vui buồn tuổi thơ. e. Cảm nghĩ về loài cõy em yờu.

?Đề văn biểu cảm nờu lờn vấn đề gỡ?

-Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nờu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tỡnh cảm cho bài văn

Cho đề văn: cảm nghĩ vể nụ cười của mẹ. * Tỡm hiểu đề và tỡm ý. HS trả lời - Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nờu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tỡnh cảm I. Đề văn biểu cảm và cỏc bước làm bài văn biểu cảm.

1. Đề văn biểu cảm.

a. Vớ dụ : b. Nhận xột:

-Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nờu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tỡnh cảm cho bài văn.

2. Cỏc bước làm bài văn biểu cảm. biểu cảm.

?Đối tượng phỏt biểu cảm nghĩa là gỡ? Em hiểu ntn về đối tượng ấy? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Đối tượng : phỏt biểu cảm xỳc và suy nghĩ về nụ cười mẹ.

2. Dựa vào gợi ý SGK nờu cõu hỏi HS trả lời.

3. GV hướng dẫn HS làm bài. * Dàn bài:

a. Mở bài : nờu cảm xỳc đối với nụ cười mẹ,nụ cười ấm lũng.

b. Thõn bài : nờu cỏc biểu hiện sắc thỏi nụ cười của mẹ.

- Nụ cười vui,thương yờu - Nụ cười khuyến khớch.

- Những khi vắng nụ cười của mẹ. c. Kết bài : lũng yờu thương và kớnh trọng mẹ.

4. Viết bài văn

?Làm bài văn biểu cảm gồm những bước nào?

-Cỏc bước làm bài văn biểu cảm là tỡm hiểu đề và tỡm ý, lập dàn bài,viết bài và sửa bài.

-Muốn tỡm ý cho bài văn biểu cảm thỡ phải hỡnh dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xỳc, tỡnh cảm của mỡnh trong cỏc trường hợp đú.

-Tỡm lời văn thớch hợp gợi cảm.

cho bài văn

HS cựng TL suy nghĩ

HS đọc ghi nhớ.

nụ cười của mẹ.

- Cỏc bước làm bài văn biểu cảm là tỡm hiểu đề và tỡm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa bài.

- Muốn tỡm ý cho bài văn biểu cảm thỡ phải hỡnh dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và c/xỳc, t/cảm của mỡnh trong cỏc trường hợp đú. -Tỡm lời văn thớch hợp gợi cảm.

Hoạt động 3: Luyện tập.

-Mục tiờu:HS biết vận dụng làm bài tập. -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch. -Thời gian: 17p

Đọc bài văn SGK trang 89+ 90 và trả lời cõu hỏi.

?Bài văn biểu đạt tỡnh cảm gỡ,đối với đối tượng nào?

-Bài văn thổ lộ tỡnh cảm tha thiết đối với quờ hương An Giang. Đõy là những biểu cảm trực tiếp tha thiết.

?Hóy nờu lờn dàn ý của bài?

Lập dàn ý.

a. Mở bài: giới thiệu TY quờ hương An Giang.

-Bài văn thổ lộ tỡnh cảm tha thiết đối với quờ hương An Giang.

II. Luyện tập

-Bài văn thổ lộ tỡnh cảm tha thiết đối với quờ hương An Giang. Đõy là những biểu cảm trực tiếp tha thiết.

Lập dàn ý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1-Mở bài: giới thiệu tỡnh yờu quờ hương An Giang. 2-Thõn bài : biểu hiện tỡnh

b.Thõn bài : biểu hiện tỡnh yờu mến quờ hương.

-Tỡnh yờu quờ từ tuổi thơ.

-Tỡnh yờu quờ hương trong chiến đấu và những tấm gương yờu nước.

c.Kết bài: tỡnh yờu quờ hương đối với nhận thức của người từng trải, trưởng thành.

HS cựng bàn luận suy nghĩ.

yờu mến quờ hương. -Tỡnh yờu quờ từ tuổi thơ. -Tỡnh yờu quờ hương trong chiến đấu và những tấm gương yờu nước.

3-Kết bài: TY qh đối với nhận thức của người từng trải, trưởng thành.

Hoạt động 4.Củng cố.

-Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp

-Thời gian: 3p

?Đề văn biểu cảm nờu lờn vấn đề gỡ? ?Làm bài văn biểu cảm gồm những bước nào? HS trả lời theo ghi nhớ. 4. Hớng dẫn về nhà: - Học bài, nắm chắc GN. Làm hoàn chỉnh BT - Chuẩn bị bài: Bánh trôi nớc

---

Ngày soạn: 29/9/2010 Ng y à dạy: 6/10/ 2010 Tiết 25 Bánh trôi nớc

( Hồ Xuân Hơng)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm đợc:

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hơng

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của ngời phụ nữ qua bài thơ BTN - Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tợng trong bài thơ

2. Kỹ năng:

- Nhận biết thể loại của văn bản

- Có kĩ năng đọc hiểu, phân tích văn bản thơ Nôm Đờng luật.

3. Thái độ: Hiểu và cảm thông với ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.

B. Chuẩn bị

- GV : Tuyển tập thơ Hồ Xuân Hơng - HS: Soạn bài theo hớng dẫn

C.Tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra : 2. Kiểm tra :

- Đọc thuộc lòng: “Bài ca Côn Sơn”? Phân tích nội dung và nghệ thuật?

3. Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs -Phương phỏp: thuyết trỡnh

Hồ Xuân Hơng ( ? - ? ) lai lịch cha thật rõ đợc mệnh danh là bà chúa thơ Nôm. Bài thơ viết về cuộc đời long đong chìm nổi của những thân phận phụ nữ trong xã hội PK Bánh trôi nớc là một trong những bài thơ nổi tiếng, tiêu biểu

cho t tởng nghệ thuật của bà

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 2: Tìm hiểu chung

-Mục tiờu: Nắm đợc tác giả tác phẩm, thể thơ.

-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch, nờu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 5p

? Nói rõ những nét nổi bật về con ngời, tính cách HXH?

- HXH; Cha rõ lai lịch, là ngời có tài, sắc, có cá tính mạnh mẽ, đợc mệnh danh là bà chúa thơ Nôm

? Em cho biết một vài nét về bài thơ bánh trôi nớc?

? Hãy nhận dạng thể thơ của bài thơ ? -Bánh trôi nớc: Thất ngôn tứ tuyệt ? Văn bản này có sự đan xen của nhiều phơng thức biểu đạt nh tự sự, miêu tả, BC. Theo em xác định phơng thức nào là chính ? Giải thích ? HS trả lời HS TL trả lời I. Tìm hiểu chung - HXH; Cha rõ lai lịch, là ngời có tài, sắc, có cá tính mạnh mẽ, đợc mệnh danh là bà chúa thơ Nôm

- Bánh trôi nớc nằm trong chùm bài thơ vịnh vật (vịnh cái quạt, quả mít, con ốc) → Bánh trôi nớc: Thất ngôn tứ tuyệt ⇒ Biểu cảm là phơng thức chính vì các yếu tố miêu tả, tự sự ở đay chỉ có tác dụng phục vụ cho BC

Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản.

-Mục tiờu:Cảm nhận đợc vẻ đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của ngời phụ nữ qua sự trân trọng, cảm thông của Hồ Xuân Hơng trong bài thơ

-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch. -Thời gian: 25p

GV nêu yêu cầu đọc GV đọc mẫu, HS đọc

? Hình ảnh chiếc bánh trôi nớc đợc miêu tả qua từ ngữ nào ?

? Nhận xét gì về cách miêu tả, h/a bánh trôi hiện ra NTN?

-Tả thực chiếc bánh trôi mang màu trắng của bột nếp, có hình tròn xinh xắn, cho vào nớc nguội bánh chìm, lúc nớc sôi chín tới sẽ nổi lên.

? ẩn sau chiếc bánh trôi ấy là nỗi niềm, tâm sự của ai? Nhận xét về mô típ

HS cựng bàn luận suy nghĩ. HS trả lời II Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc, chú thích: 2. Phân tích:

a. Hai câu đầu:

→Tả thực chiếc bánh trôi mang màu trắng của bột nếp, có hình tròn xinh xắn, cho vào nớc nguội bánh chìm, lúc nớc sôi chín tới sẽ nổi lên.

“Thân em”?

-( Mô típ quen thuộc thờng gặp trong những bài ca dao than thân, ở những bài này không có âm điệu ấy )

-Ngời phụ nữ.

? Ngời phụ nữ đã giới thiệu về mình NTN? Em có nhận xét gì về cách dùng từ? “vừa trắng lại vừa tròn”

⇒ Nghệ thuật dùng từ thật khéo léo ng- ời phụ nữ tự hào về vẻ đẹp của mình, giới thiệu về nhan sắc của mình một cách mạnh bạo tự tin, vẻ đẹp trong trắng, tinh khiết.

? Với vẻ đep ấy ngời phụ nữ có quyền sống NTN trong xã hội công bằng? - Họ có quyền đợc nâng niu trân trọng, đợc hởng hạnh phúc đợc làm đẹp cho đời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Nhng trong xã hội cũ thân phận của họ ra sao? Nhận xét về nghệ thuật mà TG sử dụng- Gợi cho em liên tởng điều gì?

-“ Bảy nổi ba chìm” → tác giả đã vận dụng sáng tạo thành ngữ dân gian gợi cho ta liên tởng đến sự long đong, vất vả của con ngời.

GV: Họ lên thác xuống ghềnh vì chồng, vì con vì cả mọi ngời. Một cuộc đời xả thân vị tha nh thế cao cả bao nhiêu, đáng thơng cảm và trân trọng bao nhiêu.

? Nghĩa tả thực ở đây là gì?

- Cụm từ “ với nớc non” cho ta hiểu số phận, cuộc đời ngời phụ nữ bấp bênh chìm nổi.

HS đọc 2 câu cuối.

? Nếu câu thơ hai ẩn dụ sự than thở về số phận long đong của ngời phụ nữ thì đến câu ba sự ẩn dụ về thân phận ấy ntn?

→Chất lợng bánh là do ngời nặn bề ngoài có thể rắn nát nhng cái nhân đờng bên trong vẫn ngọt, vẫn thơm.

⇒ Số phận bất hạnh của ngời PN trong XHPK sống phụ thuộc, họ không có - Họ có quyền đợc nâng niu, trân trọng, đợc hởng hạnh phúc đợc làm đẹp cho đời. HS đọc 2 câu cuối.

-“vừa trắng lại vừa tròn” ⇒ Nghệ thuật dùng từ thật khéo léo ngời phụ nữ tự hào về vẻ đẹp của mình, giới thiệu về nhan sắc của mình một cách mạnh bạo tự tin, vẻ đẹp trong trắng, tinh khiết.

-“ Bảy nổi ba chìm” → liên tởng đến sự long đong, vất vả của con ngời.

- Cụm từ “ với nớc non” cho ta hiểu số phận, cuộc đời ngời phụ nữ bấp bênh chìm nổi.

b. Hai câu cuối

- Chất lợng bánh là do ngời nặn bề ngoài có thể rắn nát nhng cái nhân đờng bên trong vẫn ngọt, vẫn thơm. ⇒ Số phận bất hạnh của ngời PN trong XHPK sống phụ thuộc, họ không có quyền quyết định cuộc đời

quyền quyết định cuộc đời mình .

? Nhng bản lĩnh của họ, phẩm chất bên trong của họ có thay đổi theo số phận không?

- Hai từ “ mặc dầu”- “ mà em” ở hai câu thơ có cấu trúc liền mạch tạo nghĩa đối lập rất ấn tợng → sự cố gắng vơn lên để tự khẳng định mình, chiến thắng hoàn cảnh

? Tấm lòng son nên hiểu n“ ” tn ?

-“ Giữ tấm lòng son”→ Tấm gơng son sắt, thuỷ chung là bất biến trong mọi hoàn cảnh

GV: Với “tấm lòng son” HXH đã có tuyên ngôn cho ngời phụ nữ khẳng … định..

? Liên hệ trong XH ngày nay?

- Xã hội nam nữ bình đẳng, ngời PN làm chủ cuộc sống nhiều ng… ời giữ chức vụ cao trong XH .… HS cựng bàn luận suy nghĩ Tấm gơng son sắt, thuỷ chung là bất biến trong mọi hoàn cảnh mình . - Hai từ “ mặc dầu”- “ mà em” → sự cố gắng vơn lên để tự khẳng định mình, chiến thắng hoàn cảnh -“ Giữ tấm lòng son”→ Tấm gơng son sắt, thuỷ chung là bất biến trong mọi hoàn cảnh

Hoạt động 4.Tổng kết

-Mục tiờu:HS nắm được nội dung cơ bản của bài.. -Phương phỏp: Hỏi đỏp

-Thời gian: 6p

? Nghệ thuật độc đáo nào góp phần vào giá trị bài thơ ?

- ẩn dụ, sử dụng thành ngữ điêu luyện phù hợp làm tăng giá trị nghệ thuật của bài thơ

? Nội dung của bài?

-Vẻ đẹp phong cách cao quý của ngời PN trong XH cũ với cuộc sống chìm nổi bấp bênh

- Tiếng nói phản kháng xã hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ẩn dụ, sử dụng thành ngữ điêu HS đọc ghi nhớ SGK . III. Tổng kết: (ghi nhớ) 1. Nghệ thuật: ẩn dụ, sử dụng thành ngữ điêu luyện phù hợp làm tăng giá trị nghệ thuật của bài thơ

Một phần của tài liệu Giáo án NV7( Tuần 1-12) (Trang 81 - 86)