.T ìm hiểu chi tiết:

Một phần của tài liệu Giáo án NV7( Tuần 1-12) (Trang 30 - 34)

-Mục tiờu: Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hỡnh thức nghệ thuật tiờu biểu của những bài ca dao cú chủ đề: tỡnh yờu quờ hương, đất nước, con người.

-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.

-Thời gian: 20p

II. Tìm hiểu chi tiết: chi tiết:

Cõu hỏt 1, tỏc giả dõn gian đó gợi ra

những địa danh, phong cảnh nào? Em hiểu biết gỡ về những địa danh, phong cảnh ấy?

 HS trả lời theo chỳ thớch sgk.

Em đồng ý với ý kiến nào khi nhận xột về

bài 1?(theo cõu1-sgk)

 í kiến (b), (c)

* Bài 1:

Vỡ sao đồng ý với ý kiến (b) ?

 Những từ ngữ : Ở đõu? Sụng nào? Nỳi nào? Đền nào? Nờu lờn sự thắc mắc của chàng trai.

Cỏch xưng hụ: Chàng ơi,nàng ơi.

Một loạt cõu hỏi đũi hỏi người nghe( cụ gỏi) phải trả lời. Cú những cõu khụng cú dấu chấm hỏi nhưng đũi hỏi người nghe phải giải đỏp: Ở đõu năm cửa nàng ơi…, đền nào thiờng nhất xứ Thanh

 HS trả lời

Nờu thờm một số dẫn chứng để minh hoạ

cho ý kiến (c) là đỳng?

 a - Anh cú biết cỏ ngựa nằm ở cữa ngừ. Kẻ bắn con nõy nằm ở cõy non.

 HS thảo luận

- Hỡnh thức hỏt đối đỏp.

Chàng mà đối được thiếp trao trũn một quan. -Con cỏ đối… tiền treo mụ mồ. b - Đến đõy thiếp mới hỏi chàng. Cõy chi hai gốc nửa vàng nửa xanh ?

-Nàng hỏi chàng kể rừ ràng. Cầu vồng hai cội nửa vàng nửa xanh.

Vỡ sao chàng trai,cụ gỏi lại hỏi đỏp về

những địa danh với những đặc điểm của chỳng như vậy?

 Thể hiện, chia xẻ sự hiểu biết cũng như niềm tự hào, tỡnh yờu quờ hương, đất nước.

 HS thảo luận ->Thể hiện, chia sẻ sự hiểu biết cũng như niềm tự hào, ty đ/với qhđn.

Cú nhận xột gỡ về người hỏi và người

đỏp?

 Lịch lóm, tế nhị.

Yờu cầu HS đọc bài ca dao 2.  HS đọc. * Bài 2:

Khi nào người ta núi “rủ nhau”?

 Cú quan hệ gần gũi, cú chung mối quan tõm.

Cú q/hệ gần gũi, cú chung mối quan tõm.

Nhận xột của em về cỏch tả cảnh bài 2?

 Gợi nhiều hơn tả. Tả bằng cỏch nhắc đến Kiếm Hồ, cầu Thờ Hỳc, chựa Ngọc Sơn, đài Nghiờn, thỏp Bỳt. Đú là những địa danh cảnh trớ tiờu biểu của hồ Hoàn Kiếm.

 HS thảo luận

-Cõu hỏt gợi nhiều hơn tả.

Địa danh và cảnh trớ trong bài gợi lờn

điều gỡ?

 Rất nhiều cảnh trớ gợi lờn truyền thống lịch sử và văn húa->Tỡnh yờu niềm tự hào về quờ hương, đất nước

Cú thể kiểm tra HS xem từng địa danh ấy

nhắc đến cỏc sự kiện, cõu chuyện nào?

 HS trỡnh bày hiểu biết cỏ nhõn. ->Tỡnh yờu niềm tự hào về quờ hương, đất nước

Suy ngẫm của em về cõu hỏi cuối bài:

“Hỏi ai gõy dựng nờn non nước này”?

-Cõu hỏi giàu õm điệu nhắn nhủ, tõm tỡnh -> Nhắc nhở thế hệ con chỏu phải tiếp tục gỡn giữ và xõy dựng đất nước.

Trao đổi nhúm để trả lời

- Cõu hỏi giàu õm điệu nhắn nhủ, tõm tỡnh- > Nhắc nhở thế hệ con chỏu phải tiếp tục gỡn giữ và x/dựng đ/nước. - Yờu cầu HS đọc lại bài ca dao 3. - HS đọc. * Bài 3:

Nhận xột về cảnh trớ xứ Huế và cảnh tả

trong bài 3?

 Phỏc họa cảnh đường vào xứ Huế rất đẹp vừa khoỏng đạt bao la lại quõy quần. Màu sắc gợi vẻ nờn thơ, tươi mỏt sống động

-Cảnh gợi nhiều hơn tả.

tỡnh cảm ẩn chứa trong lời mời, lời nhắn gửi: “Ai vụ xứ Huế thỡ vụ”?

 “Ai” cú thể chỉ người tỏc giả trực tiếp nhắn gửi hoặc hướng tới người chưa quen biết.

-Lời mời, lời nhắn gửi thể hiện tỡnh yờu, lũng tự hào; mặt khỏc muốn chia sẻ với mọi người về vẻ đẹp, tỡnh yờu, lũng tự hào; thể hiện ý tỡnh kết bạn. Trao đổi nhúm để trả lời đẹp xứ Huế, lời nhắn gửi, lời mời chõn tỡnh của tỏc giả gửi tới mọi người.

- Yờu cầu HS đọc lại bài ca dao 4. - HS đọc. * Bài 4:

Hai dũng đầu bài 4 cú nột đặt biệt gỡ về từ ngữ. Nú cú tỏc dụng, ý nghĩa gỡ?

Mỗi dũng 12 tiếng;sử dụng điệp ngữ;đảo ngữ,phộp đối xứng => Cỏnh đồng khụng chỉ rộng mà cũn đẹp, nhiều sức sống, trự phỳ. -Dũng thơ kộo dài, điệp ngữ, đảo ngữ và đối xứng, so sỏnh

Cụ gỏi trong dũng cuối bài ca đó được

núi đến bằng biện phỏp nghệ thuật dao? Cảm nhận của em?

 So sỏnh “như chẽn lỳa đũng đũng” và “ngọn

nắng hồng ban mai” tương đồng ở nột trẻ trung phơi

phới và đang xuõn. Đú chớnh nột mảnh mai, duyờn thầm và đầy sức sống của cụ gỏi.

Trao đổi nhúm để trả lời

Cụ gỏi và cỏnh đồng lỳa cú mối liờn hệ

nào?

- Chớnh bàn tay con người bộ nhỏ đú đó làm nờn cỏnh đồng mờnh mụng.

- Làm nờn hồn của cảnh ở hai cõu thơ đầu.

Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu

hiện tỡnh cảm gỡ?

Ngợi ca cỏnh đồng và vẻ đẹp mảnh mai, duyờn thầm và đầy sức sống cựa cụ gỏi. Đú cũng là cỏch bày tỏ tỡnh cảm của chàng trai.

Trao đổi nhúm để trả lời

Em cú biết cỏch hiểu nào khỏc về bài ca

dao này? Em cú đồng ý khụng? Vỡ sao?

* Giảng: Cú thể hiểu nhiều cỏch khỏc nhau

theo những tiếp nhận chủ quan của mỗi người Tuy nhiờn bài này được hiểu theo cỏch (1) là phổ biến hơn.  Bài ca là lời cụ gỏi, trước cỏnh đồng cụ nghĩ về thõn phận mỡnh…Đú cũng là một cỏch cảm nhận. Hoạt động4.- Tổng kết:

-Mục tiờu:HS củng cố lại kiến thức vừa học.

-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, thảo luận.

III- Tổng kết:

-Thời gian: 5p

Tỡnh cảm chung trong 4 bài ca dao này là

gỡ?

Để thể hiện tỡnh cảm đú tỏc giả đó lựa chọn những hỡnh thức nào?

-Là tỡnh yờu, lũng tự hào đối với con người và quờ hương đất nước, thể hiện qua hỡnh thức hỏi, đỏp; lời mời; lời nhắn gửi.

 HS trả lời dựa vào phần ghi nhớ:

-HS ghi tổng kết.

Hoạt động 5 : Luyện tập.

-Mục tiờu:HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành. -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, thảo luận.

-Thời gian: 3p

- Gọi HS đọc lại văn bản và đọc phần đọc thờm

- HS đọc theo yờu cầu của GV

Hoạt động 6: Củng cố.

-Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp

-Thời gian: 2p

Em cú nx gỡ về thể thơ trong 4 bài ca?

Chủ yếu là thể thơ lục bỏt và lục bỏt biến thể, lời thơ khỏ tự do biến hoỏ: 6/8, 6/9, 7/10, 7/8.

Tỡnh cảm chung thể hiện trong bốn bài ca

là gỡ?

 HS trả lời như phần tổng kết

4/Hướng dẫn về nhà:( 1’ )

*Bài cũ: - Nắm được nội dung, ý nghĩa từng bài ca dao. - Học thuộc lũng 4 bài ca dao.

- Sưu tầm thờm một số cõu ca dao núi về tỡnh yờu quờ hương đất nước. - Làm BT 1,2,3,4 Sỏch BTNV/21,22

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Từ lỏy.

+ Xem lại khỏi niệm Từ lỏy đó học ở lớp 6 + Đọc, trả lời cõu hỏi sgk.

+Tỡm hiểu cỏch phõn loại và nghĩa của từ lỏy

Ngày soạn: 3 /9/2010 Ngày dạy: 9/9/2010

Tiết 11 TỪ LÁY

I-MỤC TIấU: Giỳp HS

1/ Kiến thức: Nắm được cấu tạo của hai loại từ lỏy; Hiểu được cơ chế tạo nghĩa

trong tiếng Việt

2/ Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo

nghĩa của từ lỏy để sử dụng tốt

3/ Thỏi độ: -Giỏo dục lũng yờu mến và ham thớch tỡm hiểu tiếng Việt II-CHUẨN BỊ : II-CHUẨN BỊ :

1/Chuẩn bị của GV:

Một phần của tài liệu Giáo án NV7( Tuần 1-12) (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w