Cỏc loại từ lỏy: 1-Ví dụ:

Một phần của tài liệu Giáo án NV7( Tuần 1-12) (Trang 34 - 38)

1-Ví dụ:

- Gọi HS đọc vd 1. - ĐọcVD1

-Cặp mắt… thăm thẳm… -Vừa nghe thấy thế … bần bật.

Nhận xột gỡ về đặc điểm õm thanh

của từ đăm đăm?

 Từ lỏy cú hai tiếng giống nhau hoàn toàn về mặt õm thanh, tiếng gốc -> gọi là lỏy nguyờn vẹn tiếng

Hs trả lời

-đăm đăm->hai tiếng lặp hoàn toàn

Tại khụng núi thẳm thẳm, bật bật mà

núi thăm thẳm, bần bật?

 Hiện tượng biến đổi thanh điệu ở tiếng thứ nhất, do q.luật hũa phối õt; đõy thực chất là việc lặp lại tiếng gốc nhưng biến đổi như vậy để xuụi tai hơn.

-Đẹp đẹp -> đốm đẹp

-thăm thẳm, bần bật -> tiếng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ õm cuối

-Nhạt nhạt -> nhàn nhạt.  Nhận xột hai từ lỏy trờn

 Biến đổi õm

cuối và cả thanh điệu  Cỏc từ lỏy vừa xột trờn là từ lỏy toàn

bộ. Thế nào là từ lỏy toàn bộ?

-Từ lỏy toàn bộ, cỏc tiếng lặp lại nhau hoàn toàn,cũng cú một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ õm cuối.

=>Từ lỏy toàn bộ:

Hóy lấy vớ dụ từ lỏy toàn bộ.

Tỡm vd: đo đỏ, xụm xốp, biờng biếc, trăng trắng, đốm đẹp, nhàn nhạt

HS lấy vớ dụ

VD:đăm đăm, thăm thẳm, đốm đẹp,nhàn nhạt, đo đỏ, xụm xốp, biờng biếc,… - GV treo bảng phụ cú ghi 2 vd:

-Tụi mếu mỏoliờu xiờu…

Chỉ ra tiếng gốc của hai từ lỏy đú?

 Tiếng gốc: mếu, xiờu

Hai từ mếu mỏo, liờu xiờu là từ lỏy bộ phận. Thế nào là từ lỏy bộ phận?

Từ lỏy bộ phận: Giữa cỏc tiếng cú sự giống nhau về ph.õm đầu hoặc phần vần Qua tỡm hiểu cỏc bài tập, em cho biết từ lỏy cú mấy loại?Từng loại cú cấu tạo như thế nào? -Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc vd. Trả lời dựa theo ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ

-Mếu mỏo: giống phụ õm đầu m.

- Liờu xiờu giống phần vần

iờu.

=> Từ lỏy bộ phận:

2. Ghi nhớ: (SGK/42).

Hoạt động 3: Nghĩa của từ lỏy

-Mục tiờu: Hiểu được cơ chế tạo nghĩa trong TV -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch, nờu và giải quyết vấn đề.

-Thời gian: 10p

II.Nghĩa của từ lỏy :

Nghĩa của cỏc từ lỏy hả hả ,oa oa,

tớch tắc, gõu gõu được tạo thành do đặc điểm gỡ về õm thanh?

Chỳng được tạo thành do sự mụ phỏng õm thanh.

Tỡm thờm một số từ lỏy khỏc co nghĩa

tạo thành từ sự mụ phỏng õm thanh?

Xào xạc,rỡ rào, rúc rỏch,ầm ầm, ào ào

Từ cỏc VD trờn,em rỳt ra kết luận gỡ

về nghĩa của từ lỏy?

Nghĩa của từ lỏy được tạo thành do đ.điểm hoà phối õ.thanh giữa cỏc tiếng. Cỏc từ lỏy lớ nhớ, li ti, ti hớ cú điểm chung gỡ về õm thanh và về nghĩa?

Đõy là những từ lỏy bộ phận (giống nhau phần vần) Chỳng được tạo thành do sự mụ phỏng õm thanh. 1.Bài tập tỡm hiểu: -Cỏc từ lỏy: hả hả, oa oa , tớch tắc, gõu gõu nghĩa được tạo thành do sự mụ phỏng õm thanh.

-Âm thanh:cú õm lượng nhỏ(i) -Nghĩa:giống nhau đều chỉ sự nhỏ bộ

Cỏc từ lỏy nhấp nhụ,phập phồng, bập

bờnh cú điểm gỡ chung về õm thanh và nghĩa?

Nhấp nhụ:khi nhụ lờn,khi hạ xuống.

Phập phồng:khi phồng khi xẹp.

Bập bờnh:khi chỡm khi nổi

=>Đõy là những từ lỏy bộ phận cú tiếng gốc đứng sau.

-Tiếng lỏy lặp lại phụ õm đầu của tiếng gốc và phần vần của tiếng lỏy giống nhau

-Nghĩa cựng biểu thị một trạng thỏi vận động.

So sỏnh nghĩa của cỏc từ lỏy

mềm mại ,đo đỏ, mờ mờ, tim tớm, ầm ầm, ào ào…với nghĩa của cỏc tiếng gốc mềm, đỏ, mờ, tớm, ầm, ào?

So với mềm thỡ mềm mại mang sắc thỏi biểu cảm.

-So với đỏ, mờ,tớm thỡ đo đỏ, mờ mờ, tim tớm cú sắc thỏi giảm nhẹ.

-So với ầm, ào, vang thỡ ầm ầm, Ào ào,

vang vang cú sắc thỏi nhấn mạnh.

Như vậy nghĩa của từ lỏy được tạo

thành như thế nào? HS suy nghĩ TL HS suy nghĩ trả lời Dựa vào ghi nhớ trả lời

-Nghĩa của cỏc từ lỏy so với tiếng gốc cú những sắc thỏi riờng:

+ Từ lỏy mềm mại,nhanh

nhảu, xinh xắn…cú sắc thỏi

biểu cảm.

+ Từ lỏy đo đỏ, tim tớm,

mờ mờ, khe khẽ…cú sắc thỏi

giảm nhẹ.

+ Từ lỏy ầm ầm, ào ào,

vang vang…cú sắc thỏi nhấn

mạnh

2. Ghi nhớ:( SGK/42)

Hoạt động 4: Luyện tập.

-Mục tiờu: HS vận dụng KT vào BT thực hành. -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, thảo luận. -Thời gian: 15p

III-Luyện tập:

- Yờu cầu HS đọc lại đoạn “Mẹ tụi… nặng nề thế này”.

- Đọc.

? Tỡm từ lỏy trong đoạn văn?

Bần bật, thăm thẳm, nức nở, tức tưởi, rún rộn, lặng lẽ, rực rỡ, chiền chiện, nhảy nhút, chiờm chiếp, rớu ran, nặng nề.

? Sắp xếp theo bảng?

-Phõn loại:

+TLTB: bần bật, thăm thẳm, chiờm chiếp +TLBP: nức nở, tức tưởi, rún rộn,lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhút, rớu ran, nặng nề.

- Làm việc theo nhúm, tỡm cỏc từ lỏy và phõn loại: Bài 1: a- Cỏc từ lỏy: -Bần bật,thăm thẳm, nức nở, tức tưởi… b-Phõn loại: +TLTB: bần bật, thăm thẳm, chiờm chiếp +TLBP: nức nở, tức tưởi, rún rộn,lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhút, rớu ran, nặng nề.

Bài 2: Điền tiếng lỏy:

GV nhận xột và sửa chữa.

-Thực hiện theo nhúm.

Bài 2: Điền tiếng lỏy:

Lấp lú, nho nhỏ, nhức

Cho 1HS lờn bảng điền BT2 HS ghi vào vở

chờnh chếch, anh ỏch . GV treo bảng phụ ghi BT3,cho 1HS lờn

điền

Bài 4: Đặt cõu cú từ lỏy:

-Gợi ý HS đặt cõu sao cho cõu cú nghĩ

-Mai cú dỏng người nhỏ nhắn

(nhỏ vừa phải,hàm ý khen).

-Tớnh tỡnh của Mai khụng nhỏ nhặt mà rất cởi mở( nhỏ quỏ,ngụ ý xem thường) - Tụi đõu nhỏ nhen như cậu tưởng.(hẹp hũi, hay chỳ ý đến cỏc việc vụn vặt). Bài 5: Phõn biệt từ lỏy hay từ ghộp? -Tất cả cỏc từ này đều là từ ghộp (TGĐL).Vỡ cỏc từ này đều ghộp bởi hai tiếng đều cú nghĩa.

Chỳng chỉ giống từ lỏy ở việc lặp phụ õm đầu

Bài 6: Phõn biệt từ lỏy hay từ ghộp:

+Chiền là toà nhà giống chựa +Nờ là trạng thỏi no đến khú chịu + Rớt là rơi bất ngờ + Hành là làm => Cỏc từ trờn đều là từ ghộp Làm BT3 theo yờu cầu của GV. Trao đổi với bạn bờn cạnh làm BT4. - HS nghe và thực hiện làm BT5: Bài 3: Chọn từ để điền: +a- Nhẹ nhàng.b-Nhẹ nhừm +a- Xấu xa b- Xấu xớ + a-Tan tành b- Tan tỏc

Bài 4: Đặt cõu cú từ lỏy:

Bài 5: Phõn biệt từ lỏy hay

từ ghộp:

Bài 6: Phõn biệt từ lỏy hay

từ ghộp:

Hoạt động 5:Củng cố.

- Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu KT vừa học. - Phương phỏp: Hỏi đỏp

- Thời gian: 3p

- Gọi HS đọc phần đọc thờm sgk –tr.44.

Từ lỏy cú mấy loại? Nờu cấu tạo

từng loại?

Nghĩa của từ lỏy?

- Đọc. Trả lời theo GN sgk-tr.42

4/Hướng dẫn về nhà:( 1’ )

*Bài cũ: - Hoàn tất cỏc bài tập vào vở - Nắm chắc đặc điểm 2 loại từ lỏy

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Quỏ trỡnh tạo lập văn bản. +Đọc, trả lời cõu hỏi sgk

+Tỡm hiểu cỏc bước tạo lập văn bản.

---

Tuần 4 :  Ngày soạn: 9/9/2010 Ngày dạy: 13/9/2010 Tiết 12 QUÁ TRèNH TẠO LẬP VĂN BẢN

Một phần của tài liệu Giáo án NV7( Tuần 1-12) (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w