Mục tiờu cần đạt: 1 Kiến thức:

Một phần của tài liệu Giáo án NV7( Tuần 1-12) (Trang 143 - 147)

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tỏc giả Hồ Chớ Minh.

- Tỡnh yờu thiờn nhiờn gắn liền với tỡnh cảm cỏch mạng của Chủ tịch HCM. - Tõm hồn chiến sĩ- nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bỡnh tĩnh, tự tin. - Nghệ thuật tả cảnh, tả tỡnh; ngụn ngữ và hỡnh ảnh đặc sắc trong bài thơ

2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu tỏc phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngụn tứ tuyệt Đường luật. - Phõn tớch để thấy được chiều sõu nội tõm của người chiến sĩ cỏch mạng và vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sỏng tỏc của lónh tụ Hồ Chớ Minh. - So sỏnh sự khỏc nhau giữa nguyờn tỏc và bản dịch bài thơ Rằm thỏng giờng.

3. Thỏi độ: Giỏo dục HS tỡnh cảm yờu mến thiờn nhiờn; lũng kớnh yờu Bỏc Hồ.

B. Chuẩn bị:

 GV: Tranh, ảnh minh họa.

 HS: chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn

C. Tiến trỡnh dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lũng và diễn cảm bài thơ "Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ"? - Khỏi quỏt giỏ trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ? - Khỏi quỏt giỏ trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Tìm hiểu chung

-Mục tiờu: Nắm đợc tác giả tác phẩm, thể thơ.

-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch, nờu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 10p

[?]Dựa vào CT, nờu vài nột chớnh về

tỏc giả? [?] Thể thơ? Hoàn cảnh sỏng tỏc ? GV chốt: I. Tỡm hiểu chung: 1. Tỏc giả: Hồ Chớ Minh (1890-1969) là

anh hựng giải phúng dõn tộc, danh nhõn văn hoỏ thế giới, nhà thơ lớn của VN.

2. Tỏc phẩm:

- Thể thơ: viết theo thể thể TNTT.

- Hoàn cảnh sỏng tỏc: Viết trong thời kỡ hoạt động ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp ( 1947-1948)

Hoạt động 3:Đọc- hiểu VB:

-Mục tiờu: HS nắm được tỡnh yờu thiờn nhiờn gắn liền với tỡnh cảm cỏch mạng của Chủ tịch HCM. Tõm hồn chiến sĩ- nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bỡnh tĩnh, tự tin. Nghệ thuật tả cảnh, tả tỡnh; ngụn ngữ và hỡnh ảnh đặc sắc trong bài thơ -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, thảo luận nhúm.

-Thời gian: 25p GV hướng dẫn đọc GV đọc mẫu – HS đọc

[?] Nhắc lại kết cấu của bài thơ tứ tuyệt?

 HS: Gồm 4 phần K, T, C, H

[?] Đọc cõu thơ đầu, nội dung chớnh?

- Tả tiếng suối

[?] Nhận xột về nghệ thuật miờu tả? [?] Tỏc dụng?

HS đọc cõu 2

[?] Từ nào được lặp đi lặp lại? Tỏc dụng?

[?] Qua hỡnh ảnh miờu tả em cú nhận xột gỡ về cảnh tượng đú?

( Cảnh thiờn nhiờn dưới ỏnh trăng thật đẹp. Đõy là một bức tranh cú tầng bậc cao-th ấp, sỏng tối hoà hợp, quấn quýt tạo nờn vẻ đẹp lung linh, huyền ảo, chỗ đậm, chỗ nhạt với những cõy cổ thụ lấp loỏng ỏnh trăng, lại cú búng lỏ cõy in vào những khúm hoa rồi in vào mặt đất. Trụng như một bức gấm,...)

HS đọc cõu 3,4 [?] Cõu 3 cú gỡ đặc biệt?

- Chuyển ý. Khỏi quỏt bức tranh

[?] Trong cõu thơ thứ 3, tỏc giả dựng những biện phỏp tu từ gỡ? [?] Theo em, Bỏc chưa ngủ được vỡ say mờ ngắm cảnh đẹp hay cũn vỡ một lớ do nào khỏc?

[?] Cảnh tượng này cho thấy Bỏc là người như thế nào?

GV chốt: Cả bài thơ toỏt lờn một tõm trạng.

một tỡnh cảm rộng lớn, cao cả của một vị lónh tụ suốt đời hết lũng hết sức vỡ nước vỡ dõn mà vẫn khụng quờn thưởng thức cảnh đẹp của một đờm trăng,... II. Đọc - hiểu VB : A. Văn bản: Cảnh khuya 1. Đọc-chỳ thớch: 2. Bố cục: Gồm 4 phần K, T, C, H 3. Phõn tớch: a. Cõu khai:

Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa

So sỏnh ( Tiếng hỏt văng vẳng bờn tai mơ hồ nghe như tiếng hỏt,...)

Gần gũi, thõn mật giữa thiờn nhiờn và con người. a. Cõu thừa: Trăng lồng cổ thụ, búng lồng hoa → Đi ệp: từ "lồng"  Cảnh rừng khuya đẹp như một bức gấm thờu hoa.

a. Hai cõu chuyển, h ợp:

Cảnh khuya như vẽ Người chưa ngủ Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà

→ Điệp từ, so sỏnh

 Bỏc chưa ngủ được vỡ lo cho dõn, cho nước, cho khỏng chiến.

Gv nờu yờu cầu đọc: Ngắt nhịp 2/2/2 - 2/4/2

HS đọc văn bản: Chậm rói, sõu lắng ? Xỏc định bố cục của văn bản?

B. Văn bản " Rằm thỏng giờng"1. Đọc-chỳ thớch: 1. Đọc-chỳ thớch:

? Hai cõu đầu gợi em hỡnh dung cảnh đẹp gỡ?

? Hai cõu thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào? Tỏc dụng?

? Cõu 3+4 cảnh đờm trăng tiếp tục được tả như thế nào?

? Phương thức biểu đạt chớnh?

(GV: Đõy khụng phải là một cuộc du ngoạn ngắm trăng thụng thường là những giõy phỳt nghỉ ngơi hiếm hoi của bỏc sau Hội nghị quan trọng,...) ? Qua bài thơ, em cảm nhận được tỡnh cảm tốt đẹp gỡ ở Bỏc?

3. Phõn tớch:

a. Hai cõu đầu:

Rằm xuõn lồng lộng trăng soi Sụng xuõn nước lẫn màu trời thờm xuõn Miờu tả

 Khụng gian cao rộng mờnh mụng tràn đầy ỏnh sỏng và sức sống trong đờm Nguyờn tiờu.

b.Cõu 3+4:

Giữa dũng bàn bạc việc quõn Khuya về bỏt bgỏt trăng ngõn đầy thuyền Tự sự kết hợp miờu tả

Cảnh đẹp huyền ảo của một đờm trăng ở chiến khu Việt Bắc

 Lũng tin tưởng vào sự thắng lợi của cuộc khỏng chiến.

( Tinh thần ung dung, lạc quan, tự tin vào Đảng vào cuộc khỏng chiến,...)

Hoạt động 4.Tổng kết

-Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp, thảo luận

-Thời gian: 6p [?] Nờu những nột nổi bật về nghệ thuật? [?] Qua đú em cảm nhận được những nội dung gỡ? GV khái quát HS đọc GN III. Tổng kết:(Ghi nhớ S/134)

1. Nghệ thuật: - Thể thơ tứ tuyệt vừa cổ điển vừa hiện đại

- Sử dụng từ ngữ, hỡnh ảnh biểu cảm - Sử dụng điệp từ, so sỏnh hiệu quả

2. Nội dung: - Hai bài thơ tả cảnh đờm trăng ở rừng Việt Bắc trong trẻo, bỏt ngỏt nhưng bỡnh yờn.

- Lũng lạc quan, yờu đời, yờu thiờn nhiờn trong những ngày đầu tiờn sống ở chiến khu Việt Bắc.

Hoạt động 5:Củng cố.

-Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp

-Thời gian: 6p - Đọc diễn cảm bài thơ

- Trỡnh bày cảm nghĩ về con người Hồ Chớ Minh. 4: Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc lũng bài thơ, ghi nhớ

- Học 5 từ Hỏn được sử dụng trong bài thơ Nguyờn tiờu

- Tập so sỏnh sự khỏc nhau về thể loại giữa nguyờn tỏc và bản dịch bài thơ NT

2. Chuẩn bị bài mới: “Kiểm tra TV1 tiết"

---

Ngày soạn: 29 /10/ 2010 Ngày dạy: 11/11/ 2010

Tiết 46 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiờu cần đạt:

1. Kiến thức: Đỏnh giỏ quỏ trỡnh tiếp thu và nắm bắt kiến thức đó học về từ ghộp,

từ lỏy, đại từ, quan hệ từ, từ Hỏn Việt, từ đồng nghĩa, từ đồng õm, từ trỏi nghĩa.

2. Kĩ năng: Rốn kỹ năng nhận diện, phõn tớch và vận dụng kiến thức TV đó học

vào núi, viết

3. Thỏi độ: Giỏo dục HS ý thức tự giỏc, nghiờm tỳc làm bài.B. Chuẩn bị: B. Chuẩn bị:

 GV: Nghiờn cứu ra đề, đỏp ỏn, biểu điểm  HS: ễn tập, chuẩn bị KT

C. Tiến trỡnh dạy và học: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra:

* Ma trận:

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp thấp Vận dụng cấp cao Tổng

TN TL TN TL TN TL TN TL Từ ghép, từ láy Câu 1,2,4 (0,75) Câu 6 (0,25) 4 (1,0)

Từ trái nghĩa Câu 5(0,25) (0,25)1

Từ Hán Việt Câu 8 (0,25) (0,25)1 Quan hệ từ Câu 7 (0,25) 1 (0,25) Từ đồng nghĩa Câu 3 (0,25) (0,25)1 Vận dụng viết

đoạn văn về bảo vệ môi trờng có sử dụng từ láy. Câu1 (3,0) 1 (3,0) Vận dụng sự

hiểu biết tiếng Việt vào việc viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ.

Câu2

(5,0) 1

Tổng 4

(1,0) 4(1,0) 1(3,0) 1(5,0) 10 (10,0)

* Đề bài:

Phần I: Trắc nghiệm: (8 câu, mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm, tổng 2 điểm). Đọc kỹ câu hỏi và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái ở đầu phơng án trả lời đúng

nhất:

Câu 1: Từ ghép chính phụ là từ nh thế nào?

A. Từ có 2 tiếng có nghĩa.

B. Từ đợc tạo ra từ một tiếng có nghĩa.

C. Từ có các tiếng bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp.

D. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.

Câu 2: Từ láy là gì?

A. Từ có nhiều tiếng có nghĩa.

B. Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu. C. Từ có các tiếng giống nhau về phần vần.

D. Từ có sự hoà phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa.

Câu 3: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ "thi nhân"?

A. Nhà văn. B. Nhà thơ. C. Nhà báo. D. Nghệ sĩ.

Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu : Công việc đã đợc hoàn thành một cách……….

A. nhanh nhảu. B. nhanh nhẹn. C. nhanh chóng. D. nhanh nhanh.

Câu 5: Cặp từ nào sau đâykhông phảilà cặp từ trái nghĩa?

A. trẻ- già. B. chạy - nhảy. C. sáng- tối. D. giàu- nghèo.

Câu 6: Nét nghĩa: nhỏ, xinh xắn, đáng yêu phù hợp với từ " nhỏ nhặt". Đúng hay sai?

A. Đúng. B. Sai.

Câu 7: Trong các dòng sau, dòng nào sử dụng quan hệ từ?

A. trẻ thời đi vắng B. mớp đơng hoa C. chợ thời xa D. ta với ta

Câu 8: Yếu tố " thiên" nào trong các từ ghép Hán Việt sau có nghĩa là "trời"?

A. Thiên tử. B. Thiên lý mã. C. Thiên vị. D. Thiên đô.

Một phần của tài liệu Giáo án NV7( Tuần 1-12) (Trang 143 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w