Phần tự luận: (8 điểm)

Một phần của tài liệu Giáo án NV7( Tuần 1-12) (Trang 135 - 137)

Câu ý Nội dung cần đạt Điểm.

1 (2,0 đ) a. (1,0đ) b. (1,0đ)

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đờng:

+ Nguồn gốc có từ đời Đờng - Trung Quốc. + 4 câu, mỗi câu 7 chữ.

+ Ngắt nhịp: 4/3; 2/2/3

+ Hiệp vần chân: tiếng cuối câu 1, câu 2 và câu 4 cùng vần với nhau.

- Nêu tên chính xác bài thơ của tác giả Việt Nam làm theo thể thơ này( Ví dụ: Bánh trôi nớc; Sông núi nớc Nam; )

- Nêu chính xác tên tác giả.

0, 25 đ 0, 25 đ 0, 25 đ 0, 25 đ 0,25đ/1 bài 0,25đ/1 tác giả. 2 (2,0đ) a.(1đ) b.(1đ) *Giống nhau:

- Đều kết thỳc bằng cụm từ “ta với ta” - Trực tiếp thể hiện cảm xỳc của tỏc giả *Khỏc nhau:

- Qua Đốo Ngang: Tõm trạng cụ đơn thăm thẳm giữa nỳi rừng mờnh mụng khụng biết chia sẻ cựng ai  nỗi buồn cụ đơn

- Bạn đến chơi nhà: Chỉ tỏc giả và bạn, tuy hai mà một, cựng chung một cảm xỳc vui mừng khi gặp lại nhau, bất chấp điều kiện hoàn cảnh như thế nào  ấm ỏp tỡnh đời, sõu nặng tỡnh bạn.

(0,5đ) (0,5đ)

(0,5đ)

3 (4,0đ) a. b. - Yêu cầu cần đạt: + Hình thức: Bài văn ngắn, bố cục 3 phần. Mạch lạc, rõ ràng; trình bày sạch sẽ. + Kiểu bài: Phát biểu cảm nghĩ.

+ Nội dung: Phát biểu cảm nghĩ về một bài ca dao mà em yêu thích đã đợc học, đọc thêm.

. Giới thiệu ngắn gọn bài ca dao mình thích.

. Cảm xúc của em về nội dung và nghệ thuật mà tác giả dân gian đã thể hiện trong bài.

. Bài ca dao đã để lại trong em bài học gì. - Biểu điểm:

+ Bài viết đi đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu cần đạt trên, văn viết có cảm xúc chân thật, tự nhiên. Các câu trong đoạn có sự liên kết về mặt hình thức và nội dung. + Bài viết đi đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu cần đạt trên, văn viết có cảm xúc chân thật, tự nhiên. Các câu trong đoạn có sự liên kết về mặt hình thức và nội dung. Có thể mắc một vài lỗi nhỏ về mặt diễn đạt.

+ Bài viết đi đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu cần đạt trên, văn viết có cảm xúc. Bài còn sơ sài, mắc một vài lỗi về diễn đạt và lỗi chính tả.

+ Bài đi đúng hớng, nhng nội dung sơ sài, đoạn văn dài quá so với yêu cầu, văn cha mạch lạc, lỗi nhiều.

+ Lạc đề. 4,0 điểm. 3,0 -> 3,5 đ. 1,0-> 2,5đ dới 2 0 điểm. 3. Củng cố:

- GV thu bài theo thứ tự

- Nhận xét, đánh giá ý thức giờ học

4. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới: “ Từ đồng õm”

1/ Làm cỏc VD mục I,II 2/ Xem BT1, 2, 3 phần LT

---

Tuần 12 :  Ngày soạn: 29 /10/ 2010 Ngày dạy: 8/11/ 2010 Tiết 43

Tiếng Việt: TỪ ĐỒNG ÂM A. Mục tiờu cần đạt: 1. Kiến thức: - Khỏi niệm từ đồng õm. - Việc sử dụng từ đồng õm. 2. Kĩ năng:

- Nhận biết từ đồng õm trong văn bản: phõn biệt từ đồng õm với từ nhiều nghĩa. - Đặt cõu phõn biệt từ đồng õm.

- Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng õm.

3. Thỏi độ: giỏo dục HS cú ý thức thận trọng trỏnh gõy nhầm lẫn hoặc khú hiểu do hiện tượng đồng õm. do hiện tượng đồng õm. B. Chuẩn bị:  GV: soạn bài, PTDH: bảng phụ.  HS: tỡm hiểu bài C. Phương phỏp: vấn đỏp, quy nạp D. Tiến trỡnhdạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Hiểu thế nào là từ trỏi nghĩa? Sử dụng từ trỏi nghĩa cú tỏc dụng gỡ? - Tỡm một số cặp từ TN ?

2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài

-Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs

-Phương phỏp: thuyết trỡnh, hỏi đỏp, đàm thoại, phỏt vấn, nhúm -Thời gian: 1p

Trong thực tế chỳng ta cũng thường gặp những từ phỏt õm giống nhau nhưng nghĩa của chỳng lại khỏc xa nhau đú là loại từ gỡ? Bài học hụm nay sẽ giỳp chỳng ta hiểu rừ điều đú.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt

Họat động 2: Bài học

-Mục tiờu: Hỡnh thành khỏi niệm từ đồng õm và cỏch sử dụng từ đồng õm

-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch, nờu và giải quyết vấn đề -Thời gian: 23p

HS đọc vớ dụ - Bảng phụ.

[?] Giải thớch nghĩa của cỏc từ lồng?

- Lồng 1: Chỉ hđ chạy cất cao vú lờn với sức mạnh đột ngột rất khú kỡm giữ.

- Lồng 2: Chỉ đồ vật thường đan thưa bằng tre nứa để nhốt chim.

[?] Hai từ lồng này giống nhau và khỏc nhau ở chỗ nào?

- Giống về õm thanh và khỏc về nghĩa.

Một phần của tài liệu Giáo án NV7( Tuần 1-12) (Trang 135 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w