- Chuẩn bị bài: Từ Hán Việt
2. Nội dung: Vẻ đẹp phong
cách cao quý của ngời PN trong XH cũ với c/sống chìm nổi bấp bênh
- Tiếng nói phản kháng xh * Ghi nhớ ( SGK )
Hoạt động 5:Củng cố.
-Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp
-Thời gian: 6p
? Ghi các câu hát than thân, mở đầu bằng Thân em ?“ ”
?Em hãy so sánh h/a ngời phụ nữ trong bài thơ và trong những bài ca
- Thân em nh tấm lụađào - Thân em nh hạt ma sa - Thân em nh chẽn lúa đòng đòng
dao đã học?
( Chịu nhiều cay đắng trong XHPK trọng nam khinh nữ , có thân phận chim nổi nhng 1 cách cứng cỏi, dám chấp nhận sự thua thiệt đầy lòng tin vào phẩm giá của mình )
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm chắc GN. - Chuẩn bị bài: Sau phút chia ly
---
Ngày soạn: 30 /9/2010 Ngày dạy: 8 /10/ 2010 Tiết 26 Hớng dẫn đọc thêm: Sau phút chia ly
(Trích : Chinh phụ ngâm khúc)
( Đặng Trần Côn)
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của thể song thất lục bát.
- Sơ giản về Chinh phụ ngâm khúc, tác giả Đặng Trần Côn, vấn đề ngời dịch Chinh phụ ngâm khúc.
- Cảm nhận đợc niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của ngời phụ nữ có chồng đi chinh chiến ở nơi xa và ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa đợc thể hiện trong văn bản.
- Giá trị nghệ thuật của một đoạn thơ dịch “Chinh phụ ngâm khúc”
2. Kỹ năng:
- Đọc hiểu văn bản viết theo thể ngâm khúc.
- Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng trong đoạn trích thuộc tác phẩm dịch
Chinh phụ ngâm khúc
“ ”
3. Thái độ: Giáo dục học sinh cảm thông trớc nỗi sầu khổ của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến
B. Chuẩn bị
- GV : Giáo án +SGK - HS: Bài soạn + SGK
C. Tiến trình bài dạy: