Bao năm thỏng bụn ba xuụi ngược, chạy loạn, mưu sinh Nhờ sự giỳp đỡ của bạn bố và

Một phần của tài liệu Giáo án NV7( Tuần 1-12) (Trang 128 - 132)

loạn, mưu sinh. Nhờ sự giỳp đỡ của bạn bố và người thõn Đỗ Phủ mới dựng được căn nhà tranh nho nhỏ. Vậy mà bõy giờ ụng trời lại chẳng buụng tha cho người ỏo vải

 Túm lại, khổ 1 như 1 ghi chộp ngắn về

trận cuồng phong, 1 trận bóo tố bất ngờ, dữ dội mà con người khụng thể làm gỡ được.

HS đọc tiếp khổ thơ 2

[?] Đoạn 2 miờu tả cảnh gỡ? Cảnh đú được thể hiện trong cõu thơ nào ?

- Cảnh trẻ con trong làng xụ nhau cướp giật từng mảnh tranh ngay trước

a1) Khổ 1: Thỏng tỏm thu cao……… Tranh bay……rải khắp bờ Mảnh cao………… Mảnh thấp………… → miờu tả (kết hợp tự sự)

 Cảnh giú thổi nhà tốc mỏi tan tỏc, tiờu điều.

a2) Khổ 2:

Trẻ con… khinh ta già khụng sức ……… xụ cướp giật Mụi khụ miệng chỏy………..

mặt chủ nhà (cõu 2,3).

[?] Trong mưa giú, trẻ con tranh nhau cướp giật từng mảnh tranh ngay trước mặt chủ nhà, cảnh tượng này gợi cho ta thấy cuộc sống XH thời Đỗ Phủ như thế nào?

- Gợi cuộc sống khốn khổ, đỏng thương.

[?] Ta cú nờn trỏch lũ trẻ con thụn Nam khụng? Vỡ sao?

- khụng - vỡ bọn chỳng là những đứa trẻ đúi nghốo, thất học nờn mới cướp giật như vậy. Đõy cũng là cảnh đúi nghốo, trẻ thất học tràn lan phổ biến khắp nước Trung Hoa đầy li loạn thời bấy giờ.

GV: Tỏc giả đó vẽ lờn bức tranh hiện thực xó hội PK bấy giờ. Hỡnh ảnh những đứa trẻ là đạo tặc là những tiểu tướng  Đú là sản phẩm của một xó hội đại loạn.

[?] Vậy theo em, ở khổ thơ 2, tỏc giả dựng phương thức biểu đạt gỡ?

- Tự sự kết hợp biểu cảm

[?] Qua hỡnh ảnh đú em cảm nhận cảnh đời như thế nào?

- Đú là cảnh đời đúi khổ, đầy xút xa và thương cảm.

[?] Nhận xột gỡ về hỡnh ảnh Đỗ phủ trong 2 cõu cuối, là một con người như thế nào?

GV gợi ý: Những nỗi ấm ức đang diễn ra trong lũng tỏc giả lỳc này cú thể là :

(1) Nỗi cơ cực của tuổi già khụng cũn sức đua chen với đời.

(2) Nỗi cay đắng cho thõn phận nghốo khổ của mỡnh và những người nghốo khỏc như mỡnh.

(3) Nỗi xút xa cho cảnh đời nghốo khổ bất lực trong thiờn hạ.

[?] Em hiểu theo cỏch nào? Vỡ sao?

- Cỏch 2, 3

→Vỡ đõy là nỗi xút xa nghẹn ngào của nhà thơ, người cú trỏi tim nhõn hậu. HS đọc khổ thơ 3:

[?] Hai cõu đầu cho ta cảm nhận

……….lũng ấm ức

→ tự sự (kết hợp biểu cảm)

 Cảnh đời đúi khổ, đầy xút xa và thương cảm.

⇒Tấm lũng nhõn hậu xút xa nghẹn ngào

trước cảnh đời.

một khụng gian như thế nào?

- Khụng gian bị búng tối bao phủ dày đặc và lạnh lẽo.

[?] Chi tiết đú gợi cho em liờn tưởng về thực trạng xh lỳc bấy giờ ra sao?

→ Gợi sự liờn tưởng về thực trạng xó hội đen tối, bế tắc, đúi khổ…

[?] Bốn cõu tiếp theo cho em hỡnh dung về nỗi khổ gỡ của tỏc giả ?

+ Nhà dột, mưa rơi khụng ngớt, chăn cũ, con đạp rỏch tung, nhà thơ thỡ trằn trọc suốt đờm khụng sao ngủ được.

[?] Cảnh tượng này cho thấy cuộc sống nhà thơ ra sao?

+ Cuộc sống với bao nỗi khổ dồn dập, liờn tiếp, chồng chất …

[?] Hiểu thế nào là cơn loạn?

- chỳ thớch 1 S/133

[?] Em hiểu như thế nào về cõu hỏi của t.giả: Đờm dài ướt ỏt sao cho trút?

+ Đờm dài, nhà dột nỏt, khụng ngủ được, mong cho đờm nay chúng qua mau.

+ Tỏc giả tự hỏi nỗi khổ đờm nay cú phải là nổi khổ cuối cựng của gia đỡnh mỡnh khụng.

[?] í nghĩa của cõu hỏi này ?

→ Phờ phỏn thực trạng bế tắc của xó hội đương thời.

[?] Ở khổ 3, tỏc giả dựng kết hợp cỏc phương thức biểu đạt nào?

- tả, kể, biểu cảm, cõu hỏi tu từ

[?] Nỗi khổ của nhà thơ ở đõy tăng lờn như thế nào?

- Nỗi khổ được nhõn lờn gấp bội vỡ khụng chỉ nỗi khổ về vật chất: ướt, lạnh, con quấy phỏ, mệt đúi, buồn rầu… mà cũn nỗi đau thời thế: lo lắng vỡ loạn lạc (nỗi đau chung của cỏc nhà nho)

GV chốt: Nỗi khổ của tỏc giả cũng là nỗi

khổ chung của người dõn lao động, cỏc nhà nho trớ thức. ễng đó đồng cảm sõu sắc với những nỗi đau khổ của dõn đen, đồng thời lờn

………..………..mõy tối mực ……….đờm đen đặc Mền vải lõu năm ………….. ………..nhà dột……….. …..Từ trải cơn loạn ớt ngủ nghờ Đờm dài ướt ỏt sao cho trút?

→ kể, tả, biểu cảm, cõu hỏi tu từ

 Nỗi khổ khốn cựng của một nhà nho.

ỏn XHPK Trung Quốc thời bấy giờ, một xó hội loạn lạc, dõn khổ, trẻ thất học….

=> Đõy là giỏ trị hiện thực của bài thơ.

HS đọc khổ thơ cuối:

[?] Đoạn cuối nhà thơ khụng cũn ấm ức nữa mà bựng lờn một ước mơ, khỏt vọng, đú là ước mơ gỡ ?

- Nhà thơ ước mơ cú một ngụi nhà to rộng che chở cho nghỡn người nghốo trong thiờn hạ

[?] Để biến ước mơ đú thành hiện thực nhà thơ đó chấp nhận điều gỡ?

- Nhà thơ muốn biến ước mơ thành hiện thực, dẫu cho riờng nhà mỡnh bị nỏt, bản thõn cú chết rột cũng cam lũng.

[?] Từ ước mơ và niềm hõn hoan đú em cú nhận xột gỡ về tấm lũng của Đỗ Phủ ?

- Nhà thơ cú tấm lũng vị tha, ước mơ cao cả và tinh thần nhõn đạo.

[?] Ước vọng cao cả, nhưng tại sao tỏc giả lại mở đầu bằng 2 tiếng than ụi ! ?

- Ước vọng lại mở đầu bằng tiếng than vỡ Đỗ Phủ khụng tin ước vọng ấy cú thể thành hiện thực trong xó hội bế tắc và bất cụng lỳc bấy giờ.

[?] Theo em tiếng than của Đỗ Phủ cũn cú ý nghĩa nào khỏc?

- Đú là một ước vọng cao cả nhưng chua xút, đú chỉ là ảo tưởng…

[?] Theo em ở khổ thơ này, tỏc giả

dựng PTBĐ nào là chủ yếu?

- biểu cảm

[?]. Vị thỏnh làm thơ hay là làm thơ siờu việt, khỏc thường như thần thỏnh, hay là ụng cú tấm lũng như một vị thỏnh nhõn. í kiến của em?

GV chốt : Người đời thường ca ngợi Đỗ Phủ là

Thi Thỏnh vỡ ụng cú tấm lũng của 1 vị thỏnh. Những ước mơ đầy lũng nhõn ỏi của ụng đến nay nú trở thành 1 phần hiện thực. Vỡ thế, ụng cũn là 1 nhà tiờn tri.

- 2 cõu kết thể hiện tấm lũng vị tha và tinh

b. Mong ước của tỏc giả: (khổ cuối)

Ước được nhà rộng muụn ngàn gian. Che khắp thiờn hạ………….

……….

Riờng lều ta nỏt, chịu chết rột cũng được!

→ Ước mơ cao cả chan chứa lũng vị tha và tinh thần nhõn đạo của nhà thơ.

thần nhõn đạo rất đỏng quớ của Đỗ Phủ. Mơ ước ấy tuy mang màu sắc ảo tưởng, lóng mạn nhưng rất chõn thực, nú bắt nguồn từ cuộc sống cú thực và bản tớnh nhõn đạo của 1 thi sĩ luụn gắn bú với đời, luụn quan tõm và mong muốn cho nhõn dõn được ấm no hạnh phỳc.

[?] Em cảm nhận nội dung sõu sắc nào được phản ảnh và biểu hiện trong văn bản ?

- Phờ phỏn xó hội phong kiến bế tắc, đầy bất cụng…

- Phản ảnh nỗi thống khổ của kẻ sĩ nghốo trong xó hội cũ. Bộc lộ khỏt vọng nhõn đạo cao cả chõn thật, đầy cảm động của tỏc giả.

[?] Điều gỡ đỏng để ta trõn trọng và học tập ở Đỗ Phủ?

*í nghĩa văn bản:

Lũng nhõn ỏi vẫn tồn tại ngay cả khi con người phải sống trong hoàn cảnh nghốo khổ cựng cực.

Hoạt động 4.Tổng kết

-Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp, thảo luận

-Thời gian: 6p

[?] Bài thơ được viết theo bỳt phỏp gỡ? Sử dụng phương thức biểu đạt nào?

[?] Nờu những nột thành cụng về nội dung của bài thơ?

GV khái quát HS đọc GN

Một phần của tài liệu Giáo án NV7( Tuần 1-12) (Trang 128 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w