1. Đọc - chỳ thớch:
2. Bố cục: Chia 2 phần ( 2/2)3. Phõn tớch : 3. Phõn tớch :
a- Hai cõu đầu :
Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương
(Đầu giường ỏnh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương)
-> Miờu tả, biểu cảm giỏn tiếp . Ngụn ngữ hàm sỳc
-> Trăng thanh tĩnh, cảnh gợi tõm tỡnh
Cảnh đờm trăng sỏng đẹp, d ịu ờm, mơ màng, thanh tĩnh, ỏnh trăng như sương mờ ảo, tràn ngập khắp phũng. Sức liờn tưởng nhạy bộn, tinh tế tõm hồn dễ nhạy cảm với thiờn nhiờn.
b- Hai cõu cuối :
- Cử đầu vọng minh nguyệt Đờ đầu tư cố hương
( Ngẩng đầu nhỡn trăng sỏng Cỳi đầu nhớ cố hương)
-> ĐT, Phộp đối rất chỉnh
Kiểu cõu rỳt gọn CN rất hàm sỳc Biểu cảm trực tiếp.
Tõm trạng thao thức trằn trọc
? Vỡ sao nhỡn trăng lại nhớ quờ hương?
? Qua hành động của tỏc giả em hiểu
điều gỡ về tỡnh quờ hương của tỏc giả ?
luụn thường trực
Hoạt động 4.Tổng kết
-Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp
-Thời gian: 6p
? Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?
? Bài thơ đem đến cho ta những vẻ đẹp nào? HS đ ọc GN 4. Tổng kết: a. Nghệ thuật: - Xõy dựng hỡnh ảnh gần gũi, ngụn ngữ tự nhiờn, bỡnh dị.
- Sử dụng biện phỏp đối ở cõu 3, 4 ( Số lượng cỏc tiếng bằng nhau, cấu trỳc ngữ phỏp, từ loại cỏc chữ ở cỏc vế tương ứng với nhau.
b. Nội dung :
- Vẻ đẹp của đờm trăng sỏng yờn tĩnh - Vẻ đẹp của tõm hồn yờu quờ hương da diết, sõu nặng
* Ghi nhớ :sgk/124
Hoạt động 5:Củng cố.
-Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp
-Thời gian: 6p - Đọc diễn cảm bài thơ
- Kể tên một vài bài thơ nói về tình cảm quê hơng của các nhà thơ Việt Nam. VD: “ Quê hơng”- Giang Nam, “ Quê hơng”- Tế Hanh
4. Hướng dẫn về nhà: 1 phỳt
- Học thuộc bài theo bản dịch. Nắm chắc GN
- Đọc, tìm hiểu văn bản “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” ---
Ngày soạn: 25/10/2010 Ngày giảng: 28/10/ 2010 Tiết 38: Văn bản: NGẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hơng ngẫu th) – Hạ Tri Chơng
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chơng.
- Nghệ thuật đối và vai trò kết cấu trong bài thơ, nét độc đáo về tứ của bài thơ. - Nét độc đáo về tứ của bài thơ.
- Tình cảm quê hơng sâu nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời của nhà thơ
2. Kĩ năng: Đọc- hiểu bài thơ tuyệt cú, nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ Đờng. Bớc đầu tập so sánh bản thơ dịch và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm.
B. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, Tranh ảnh minh hoạ - HS : Bài soạn + SGK
C. Tiến trình bài dạy:
1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng phiên âm hoặc dịch thơ bài thơ “ Tĩnh dạ tứ” ? Giải thích ý nghĩa của chủ đề “ Vọng nguyệt hoài hơng ”
? Phân tích tâm trạng của tác giả qua hai câu thơ cuối ?
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
-Phương phỏp: thuyết trỡnh, hỏi đỏp, đàm thoại, phỏt vấn, nhúm -Thời gian: 1p
Hạ Tri Chơng ( 659 744 ) Tự Quý Chân, hiệu Tứ Minh cuồng khách , quê ở–
Chiết Giang. Ông là bạn vong niên của thi hào Lý Bạch. Thích uống rợu, tính tình hào phóng, để lại 20 bài thơ trong đó Hồi t“ ởng ngẫu th là bài thơ nổi tiếng nhất”
của ông …
Hoạt động của giáo viên v HSà Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung
-Mục tiờu: Nắm đợc tác giả tác phẩm, thể thơ.
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch, nờu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 10p
? Giới thiệu những nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm?
- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ? Thể loại?
I.Tìm hiểu chung
1-Tác giả: - Hạ Tri Chơng (659-744) - Là nhà thơ đời Đờng, tính tình phóng khoáng. 2-Tác phẩm: - Thể thơ: TNTT
- Bài thơ ghi lại sự việc và tâm trạng của tác giả ngay khi ông mới đặt chân về quê
nhà sau bao năm làm việc xa quê
Hoạt động 3: Đọc, hiểu văn bản:
-Mục tiờu: Thấy đợc tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hơng sâu nặng của nhà thơ
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch. -Thời gian: 20p
GV nêu yêu cầu đọc GV và HS đọc
Kiểm tra một số chú thích
? Hãy xác định bố cục của văn bản? ? Em hiểu ntn về từ "ngẫu nhiên". Tại sao lại là "ngẫu nhiên" viết. ý nghĩa nhan đề của bài thơ có gì đáng chú ý?
(Việc sáng tác bài thơ này là hoàn toàn ngẫu nhiên, tình cờ, không chủ định tr- ớc. Đằng sau duyên cớ tởng rằng nh rất không đâu ấy lại là tình cảm quê hơng sâu nặng, thờng trực )
Đọc phiên âm và bản dịch thơ ?
? Nhận xét về giọng điệu và nghệ thuật sử dụng từ ngữ?
? Phơng thức biểu đạt có gì đáng chú ý?(Câu1 kể(tự sự)→ khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê, làm quan, bớc đầu hé lộ tình cảm quê hơng của tác giả → Cảm xúc buồn buồn, bồi hồi trớc sự thay đổi của tác giả về tuổi tác, hình dáng
C2Miêu tả: Dùng một h/a nói về sự thay đổi- mái tóc bạc theo thời gian, nhng giọng nói quê hơng không thay đổi)
? Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp trên ?
Đọc 2 câu thơ cuối
? Tình huống nào khá bất ngờ đã xảy ra khi nhà thơ vừa đặt chân đến làng ? ( Khi tác giả vừa đặt chân đến làng quê, một lũ trẻ con ùa ra, tò mò nhìn ông lão đầu tóc bạc phơ, chống gậy bớc xuống kiệu. Ông lão cha kịp hỏi thì chúng đã nhanh miệng hỏi : Ông khách từ đâu đến làng ?)
? Nhận xét về nghệ thuật?
? Theo em tình huống này có lý hay vô lý ? Nhà thơ vốn là ngời của quê hơng
II.Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:2. Bố cục: 2 phần 2. Bố cục: 2 phần
3. Phân tích:
a- Hai câu thơ đầu
- Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hơng âm vô cải, mấn mao tồi ( Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao) - Giọng buồn, bồi hồi
NT: - Phép đối ( vễ, ý, từ) - Tự sự (C1), miêu tả (C2) - Cặp từ trái nghĩa
( Dáng vóc, tuổi tác thay đổi
Giọng quê, tâm hồn không thay đổi)
ND: Cảm xúc buồn buồn, bồi hồi trớc sự thay đổi của tác giả về tuổi tác, hình dáng → Giọng quê, tâm hồn không thay đổi. Đó là tình cảm sâu nặng, đậm đà bền chặt trong cuộc đời tác giả cũng nh cuộc đời mỗi con ngời.
b. Hai câu thơ cuối
“ Nhi đồng tơng biến, bất tơng thức Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai ?” (Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào đến chơi)
NT: -Tình huống đặc biệt tạo mầu sắc, giọng điệu bi hài thấp thoáng ẩn hiện sau những lời kể tởng chừng khách quan trầm tĩnh. Phép đối ý,...
nhng lũ trẻ lại chào là khách Điều đó đã tác động nh thế nào đến thái độ và tâm trạng của nhà thơ ?
(Nhà thơ ngạc nhiên, buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa : trở về nơi chôn rau cắt rốn mà lại bị
xem nh
“ ” là khách lạ.“ ” )
? Thái độ và tâm lý đó góp phần ntn trong việc biểu hiện tình cảm với quê h- ơng của nhà thơ?
- Nhà thơ ngạc nhiên , buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa : trở về nơi chôn rau cắt rốn mà lại bị “ xem” nh là “khách” lạ
Tỡnh yờu quờ hương thắm thiết, chõn
thành, sõu nặng.
Hoạt động 4.Tổng kết
-Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp
-Thời gian: 6p ? Bài thơ thể hiện tình cảm gì? ? Nghệ thuật?
GV khỏi quỏt
4.Tổng kết:
a. Nội dung: Nỗi xút xa ngậm ngựi khi xa quờ quỏ lõu mới trở lại. Qua đú bộc lộ tỡnh cảm yờu quờ hương sõu nặng của nhà thơ.
b. Nghệ thuật: Biểu cảm qua kể, tả Phộp đối ( ý, vế, từ)
Hoạt động 5:Củng cố.
-Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp, thuyết trình?
-Thời gian: 6p - Đọc diễn cảm bài thơ
- Đọc những bài thơ hoặc ca dao, dân ca nói về chủ đề quê hơng - Khái quát bài, nhấn mạnh nội dung quan trọng
4-Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, đọc thuộc lòng bài thơ và GN - Chuẩn bị trớc bài “ Từ trái nghĩa”
---
Tuần 11 : Ngày soạn: 28 /10/2010 Ngày dạy: 2/11/ 2010
Tiết 39: từ trái nghĩa
A. Mục tiêu cần đạt
1-Kiến thức:
- Khái niệm về từ trái nghĩa.
- Thấy đợc tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa trong văn bản.
2-Kĩ năng:
- Nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản.
- Sử dụng phù hợp từ trái nghĩa trong văn cảnh.
3-Thái độ: Có ý thức lựa chọn từ trái nghĩa khi nói và viết.
B. Chuẩn bị:
- HS: Đọc trớc bài + làm bài tập
C. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức:2- Kiểm tra: 2- Kiểm tra:
-Thế nào là từ đồng nghĩa ? Các loại từ đồng nghĩa ? VD ? - Làm bài tập 6,7 ( Trang116, 117 )
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
-Phương phỏp: thuyết trỡnh, hỏi đỏp, đàm thoại, phỏt vấn, nhúm -Thời gian: 1p
ở tiểu học các em đã đợc học về từ trái nghĩa . Vậy từ trái nghĩa là gì ? Ta nên sử dụng từ trái nghĩa nh thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp ta điều đó…
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Bài học.
-Mục tiờu: Khái niệm về từ trái nghĩa.Thấy đợc tác dụng của việc sử dụng các cặp
từ trái nghĩa trong văn bản.
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 23p
GV yờu cầu HS đọc SGK trang 128 tỡm hiểu về từ trỏi nghĩa.
? Dựa vào kiến thức bậctiểu học.Tỡm cỏc cặp từ trỏi nghĩa trong hai bài thơ vừa học?
? Em cú nhận xột gỡ về nghĩa của cỏc cặp từ này?
? Thế nào là từ trỏi nghĩa?
?Tỡm từ trỏi nghĩa với từ “ già” trong cõu “ rau già , cau già”?
? Từ cặp từ trỏi nghĩa: Rau già / rau non; Cau già / cau non. Em rỳt ra kết luận gỡ?
HS đọc GN
GV gọi HS đọc SGK trang 128 tỡm hiểu cỏch sử dụng từ trỏi nghĩa.
?Trong hai bài dịch thơ trờn việc sử dụng từ trỏi nghĩa cú tỏc dụng gỡ?