1-Vớ d ụ: 2- Nhận xột: - Con ngựa lồng lờn. động từ chỉ hoạt động nhảy lờn đột ngột của ngựa
- Tụi nhốt con chim vào lồng.
danh từ chỉ đồ vật dựng nhốt chim, gà, vịt,….
GV: Từ lồng ở 2 vớ dụ trờn là từ đồng õm.
[?] Em hiểu thế nào là từ đồng õm ?
- Ghi nhớ 1-sgk-135
[?] Nhờ đõu em phận biệt được nghĩa từ
“lồng” trong VD trờn?
- dựa vào ngữ cảnh
[?] Cõu “Đem cỏ về kho!” nếu tỏch khỏi
ngữ cảnh cú thể hiểu thành mấy nghĩa?
- ý bờn
[?] Thờm từ để cõu trở thành đơn nghĩa ?
- ý bờn
[?] Để trỏnh hiểu lầm do hiện tượng đồng
õm gõy ra khi giao tiếp cần chỳ ý điều gỡ?
- Ghi nhớ S/136
giống nhau về õm thanh, nghĩa khỏc nhau ặ từ đồng õm 3-Ghi nhớ 1: (S/114) II. Sử dụng từ đồng õm: 1-Vớ d ụ: 2- Nhận xột: “Đem cỏ về kho”
*Nếu tỏch khỏi ngữ cảnh “kho”cú 2 nghĩa:
1. Hoạt động chế biến thức ăn (đt) 2. Nơi chứa hàng húa (dt)
*Tạo cõu đơn nghĩa:
- Đem cỏ về mà kho tương.
- Đem cỏ về cất vào kho của xớ nghiệp.
3-Ghi nhớ 2: (Sgk/136)
Họat động 3: Luyện tập
-Mục tiờu:Dựa vào lớ thuyết làm bài tập
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, thảo luận nhóm. -Thời gian: 15p
[?]- Xỏc định từ đồng õm với một số từ
trong đoạn thơ
[?]- Tỡm cỏc nghĩa khỏc nhau của một từ
cụ thể và cho biết mối liờn quan giữa cỏc nghĩa đú. Sau đú, tỡm từ đồng õm với từ đú và cho biết nghĩa của từ.
II. Luyện tập:
Bài 1: Tỡm từ đồng õm
- cao: chiều cao, cao hổ cốt - ba: ba đồng, ba tụi.
- tranh: tranh giành, bức tranh - sang: giàu sang, sang sụng - nam: bạn nam, phương nam - sức: sức khỏe, trang sức
- nhố: nhố cơm (nhả), nhố trước mặt (đứng)
- tuốt: đi tuốt, tuốt lỳa. - mụi: son mụi, mụi giới.
Bài 2:
a) Cỏc nghĩa khỏc nhau của DT “cổ”: cổ cũ, cổ chai, cổ chõn
cú mối quan hệ về nghữ nghĩa, đều là bộ phận gắn với cỏc bộ phận khỏc từ nhiều nghĩa.
b) Cỏc từ đồng õm với DT “cổ”: truyện cổ, đồ cổ, cổ đụng
nghĩa khụng liờn quan từ đồng õm
[?]- Đặt cõu với mỗi cặp từ đồng õm
- Nhận xột tỏc dụng của từ đồng õm trong một văn bản cú sử dụng phộp chơi chữ.
“Rừ ràng ở đõy, anh chàng nọ đó sử dụng từ đồng õm để lấy lớ do khụng trả lại cỏi vạc cho người hàng xúm. Nếu sử dụng biện phỏp chặt chẽ về ngữ cảnh mà hỏi thỡ anh chàng nọ rằng:
“Vạc của anh hàng xúm là vạc bằng đồng cơ mà” thỡ anh này sẽ phải chịu thua.”
Bài 3:
+ Chỳng ta ngồi vào bàn để bàn cụng việc.
+ Con sõu chui sõu vào thõn cõy. + Năm nay, em tụi được năm tuổi.
Bài 4:
- Chơi chữ bằng từ đồng õm
- Thờm từ (bằng) phớa trước từ (đồng) Vạc bằng đồng
Hoạt động 4: Củng cố
-Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp
-Thời gian: 6p - Thế nào là từ đồng õm? Cho vớ dụ? - Sử dụng từ đồng õm như thế nào?
4: Hướng dẫn về nhà
1. Bài vừa học xong:
Tỡm một bài ca dao (thơ, tục ngữ, cõu đối,…) cú sử dụng từ đồng õm để chơi chữ và nờu giỏ trị từ đồng õm đú mang lại cho văn bản.
2. Chuẩn bị bài mới: “Cỏc yếu tố tự sự, miờu tả trong văn bản biểu cảm”
1/ Đọc lại bài “Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ” chỉ ra yếu tố tự sự, miờu tả từng khổ thơ? Nờu ý nghĩa của cỏc yếu tố tự sự, miờu tả trong bài?
2/ Đọc đoạn văn S/137, tỡm yếu tố tự sự, miờu tả, nờu tỏc dụng? 3/ Kể lại bằng văn xuụi bài thơ “Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ”? 4/ Đọc bài Kẹo mầm, viết thành bài văn biểu cảm?
--- Ngày soạn: 29 /10/ 2010 Ngày dạy: 8/11/ 2010
Tiết 44
TLV: CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIấU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM I. Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Vai trũ của cỏc yếu tố tự sự, miờu tả trong văn bản biểu cảm.
- Sự kết hợp yếu tố biểu cảm, tự sự, miờu tả trong văn bản biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Nhận ra tỏc dụng của cỏc yếu tố miờu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm. - Sử dụng kết hợp cỏc yếu tố miờu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm.
3. Thỏi độ: giỏo dục HS cú ý thức vận dụng, khai thỏc tốt nội dung cỏc yếu tố trong viết văn và trong giao tiếp. trong viết văn và trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng bài soạn HS: chuẩn bị bài ở nhà