Dùng dạy học:

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 hai buoi/ngày (Trang 143 - 146)

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.

- Hai ba tờ phiếu ghi nội dung bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2. Dạy bài mới:

* Kiểm tra học thuộc lòng: (1/ 4 học sinh trong lớp)

Bài tập 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.

Giáo viên hỏi:

? Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục Tiểu học ở nớc ta trong mỗi năm học đợc thống kê theo những mặt nào?

? Nh vậy cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?

? Bảng thống kê có mấy hàng ngang? - Giáo viên dán lên bảng 1 tờ phiếu đã kẻ sẵn mẫu rồi gọi học sinh lên bảng ghi bảng thống kê.

- Giáo viên và học sinh cùng nhận xét. Bài 3:

- Giáo viên phát bút dạ cho học sinh làm.

- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Thống ke theo 4 mặt: Số trờng, số học sinh, số giáo viên, tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số…

- Gồm 5 cột dọc.

- Có 5 hàng ngang ghi số liệu của 5 năm học.

- Học sinh trao đổi rồi ghi trên giấy nháp.

- Học sinh đọc nội dung bài tập. - Học sinh làm bài trên phiếu. - Trình bày kết quả.

a) Số trờng hằng năm tăng hay giảm? - Tăng b) Số học sinh hằng năm tăng hay giảm? - Giảm

c) Số học sinh hằng năm tăng hay giảm? - Lúc tăng lúc giảm. d) Tỉ số học sinh dân tộc thiểu số hằng năm - Tăng.

tăng hay giảm?

Luyện từ và câu ôn tập I. Mục đích, yêu cầu:

Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết bài “cuộc họp của chữ viết”.

II. Đồ dùng dạy học:

Vở bài tập Tiếng Việt 5 Tập 2.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn học sinh đọc nội dung bài tập:

bài tập.

- Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi. ? Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?

? Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?

? Nêu lại về cấu tạo của 1 biên bản? - Giáo viên nhận xét bổ xung.

- Giáo viên và học sinh thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết.

- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản.

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm một số biên bản.

- Giáo viên mời 1, 2 học sinh viết biên bản tốt trên phiếu, dán bài lên bảng và đọc kết quả.

- Cả lớp đọc bài “Cuộc họp chữ viết” - Giúp đỡ bạn Hoàng vì bạn không dùng dấu chấm câu nên đã viết những dấu câu rất kì quặc.

- Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh viết vào vở hoặc vở bài tập theo mẫu trên.

- Học sinh nối tiếp nhau đọc biên bản. - Học sinh đọc kết quả.

- Cả lớp chọn th kí viết biên bản giỏi nhất.

Địa lí

Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ ii I. Mục đích, yêu cầu:

- Kiểm tra những kiến thức đã học ở phần địa lí Việt Nam và địa lí thế giới. - Nắm đợc vị trí địa lí giới hạn, đặc điểm tự nhiên, kinh tế và dân c của Việt Nam, của các châu trên thế giới.

II. Đồ dùng dạy học:

- Nội dung bài kiểm tra + giấy kiểm tra.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị.

2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + ghi bảng.b) Giảng bài mới. b) Giảng bài mới.

- Giáo viên đọc và chép đề lên bảng. 1. Nêu vị trí địa lí giới hạn của nớc ta? 2. Nêu đặc điểm của sông ngòi nớc ta?

3. Năm 2004, nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Số dân nớc ta đứng thứ mấy trong các nớc Đông Nam á.

4. Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu? - Giáo viên cho học sinh làm.

- Cách cho điểm.

Câu 1: 3 điểm

Câu 2: 3 điểm.

Câu 3: 3 điểm

Câu 4: 1 điểm - Giáo viên thu bài.

3. Củng cố, dặn dò:

- Ôn lại phần địa lí Việt Nam và địa lí thế giới.

Thứ năm ngày tháng năm 200

Luyện từ và câu Kiểm tra học kỳ I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.

- Hiểu bài thơ: “Trẻ con ở Sơn Mỹ”, cảm nhận đợc vẻ đẹp của những chi tiết hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Bút dạ và 3- 4 tờ giấy khổ to.

III. Các hoạt động dạy học:

1. n định:

2. Kiểm tra bài cũ: Không3. Bài mới: 3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

3.2. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số học sinh còn lại) - Gọi học sinh lên bảng bốc phiếu. - Nhận xét, cho điểm.

3.3. Hoạt động 2: Bài tập.

- Giáo viên giải thích: Sơn Mỹ là 1 tỉnh, 1 xã thuộc huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi.

- Giáo viên nhắc học sinh: Miêu tả 1 hình ảnh không phải là diễn lại bằng văn xuôi, câu thơ, đoạn thơ mà là nói t- ởng tợng suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra.

- Mời 1 học sinh đọc trớc lớp những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.

- Mời 1 học sinh đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.

- Cho học sinh chọn hình ảnh mà em thích.

- Nhận xét, cho điểm.

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu ghi trong phiếu.

- 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. (1 học sinh đọc yêu cầu và bài thơ và 1 học sinh đọc các câu hỏi tìm hiểu bài) - Lớp đọc thầm bài thơ.

“Tóc bết đầy nớc mạn

……… Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn” Từ Hoa xơng rang chói đỏ đến hết. - Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn của mình.

Chính tả

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 hai buoi/ngày (Trang 143 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w