Phơng pháp dạy học: PP thực hành kĩ thuật I Công việc chuẩn bị: Bộ lắp ghép

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 hai buoi/ngày (Trang 109 - 111)

III. Công việc chuẩn bị: Bộ lắp ghép

IV. Các hoạt động chủ yếu

1. ổn định tổ chức : HS hát đầu giờ2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài 2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tự lựa chọn mô hình để lắp ghép.

* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh lựa chọn chi tiết.

? Học sinh lựa chọn chi tiết.

* Hoạt động 3: Lắp ghép mô hình. ? Hớng dẫn học sinh lắp ghép mô hình. - Giáo viên bao quát, giúp đỡ.

* Hoạt động 4: Trng bày sản phẩm.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh trng bày sản phẩm.

- Giáo viên nhận xét, biểu dơng. * Hoạt động 5: Tháo cắt các chi tiết. ? Học sinh tháo dỡ cắt các chi tiết.

- Học sinh suy nghĩ lựa chọn.

- Học sinh nối tiếp nêu mô hình mình chọn lắp trớc lớp.

- Học sinh lựa chọn chi tiết phù hợp để lắp ghép mô hình tự chọn.

- Sắp xếp các chi tiết đã lựa chọn.

- Học sinh lắp ghép mô hình mình đã lựa chọn theo đúng quy định.

- Giữ trật tự, đảm bảo an toàn khi thao tác lắp.

- Học sinh trng bày sản phẩm. - Bình chọn sản phẩm đẹp. - Học sinh tháo các chi tiết. - Kiểm tra cac chi tiết.

- Cất giữ bảo quản các chi tiết.

4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhàTiết 4. Tiết 4.

Luyện từ và câu

ôn tập về dấu câu (dấu gạch ngang) I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS :

- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang. - Nâng cao kĩ thuật sử dụng dấu gạch ngang.

II. Ph ơng pháp dạy học : PP cùng tham gia, PP thực hành giao tiếp,…III. Công việc chuẩn bị: III. Công việc chuẩn bị:

- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang. - Phiếu học tập.

IV. Các hoạt động chủ yếu

1. ổn định tổ chức : HS hát đầu giờ2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài 2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài

- 2, 3 học sinh đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh.

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Hớng dẫn làm bài 1.

- Gọi học sinh nhắc lại về tác dụng của dấu gạch ngang.

- Đọc yêu cầu bài 1.

* Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu: + Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật, trong

- Giáo viên treo bảng phụ.

- Học sinh làm bài, lớp nhận xét. - Tác dụng của dấu gạch ngang.

- Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

- Đánh dấu phần chú thích trong câu.

- Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.

Hoạt động 2: Làm phiếu bài 2. - chấm vở.

- Nhận xét.

đối thoại.

+ Phần chú thích trong câu. + Các ý trong một đoạn liệt kê. Ví dụ:

+ Đoạn a: - Tất nhiên rồi.

- Mặt trăng cũng nh vậy, mọi thứ đều nh vậy …

+ Đoạn a: Giọng công chúa nhỏ dần,

nhỏ dần. (chú thích đồng thời miêu tả giọng công chúa nhỏ dần)

+ Đoạn b: , nơi Mị N… ơng- con gái vua

Hùng Vơng thứ 18 - theo Sơn Tinh …

(chú thích Mị Nơng là con gái vùa Hùng thứ 18)

+ Đoạn c: Thiếu nhi tham gia công tác xã hội.

- Tham gia tuyên truyền, cổ động… - Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh … - Chăm sóc gia đình thơng binh, liệt sĩ, giúp đỡ, …

- Đọc yêu cầu bài 2.

+ Chào bác- Em bé nói với tôi.

(Chú thích lời chào ấy là của em bé, em chào “tôi”)

+ Cháu đi đâu vậy? Tôi hỏi em (Chú thích lời hỏi đó là lời “tôi”)

+ Trong tất cả các trờng hợp còn lại, dấu gạch ngang đợc sử dụng đánh dấu chỗ bắt đầu lời thoại của nhân vật.

4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhàTiết 5. Tiết 5.

Địa lí

ôn tập học kỳ ii I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS :

- Học sinh nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân c và hoạt động kinh tế của Châu á, Châu Âu, Châu Mĩ, Châu Phi, Châu Đại Dơng.

- Chỉ trên Bản đồ thế giới các châu lục, các đại dơng và Việt Nam.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 hai buoi/ngày (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w