Phơng pháp dạy học: PP LT-TH I Công việc chuẩn bị: Nhạc cụ

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 hai buoi/ngày (Trang 121 - 129)

III. Công việc chuẩn bị: Nhạc cụ IV. Các hoạt động chủ yếu

1. ổn định tổ chức : HS hát đầu giờ2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài 2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài

3. Bài mới:

- Đây là tiết học cuối năm GV tổ chức cho HS biểu diễn các bài hát đã học. - Đơn ca

- Tốp ca - …

- GV và HS nhận xét, khen ngợi.

4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhàTiết 4. Tiết 4.

Toán

I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS :

- Củng cố kĩ năng thực hành tính và giải toán. - Kĩ năng làm toán nhanh.

- Học sinh chăm chỉ học toán.

II. Ph ơng pháp dạy học : PP LT-THIII. Công việc chuẩn bị: Phiếu học tập III. Công việc chuẩn bị: Phiếu học tập IV. Các hoạt động chủ yếu

1. ổn định tổ chức : HS hát đầu giờ2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài 2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài

? Bài tập 3 (176)

3. Bài mới:

Bài 1: Hớng dẫn học sinh làm cá nhân.

Bài 2: Hớng dẫn học sinh thảo luận. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Bài 3: Hớng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Bài 4: Hớng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm chữa nhận xét.

a) 7 9 4 7 3 12 4 3 7 12 4 3 7 5 1 ì = ì = ìì = b) 22 15 4 11 3 10 3 4 11 10 3 1 11 10:1 = : = ìì = c) 3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1 = (3,57 + 2,43) x 4,1 = 6 x 4,1 = 24, 6

Diện tích đáy của bể bơi là: 22,5 x 19,2 = 432 (m2)

Chiều cao của mực nớc trong bể là: 414,72 : 432 = 0,96 (m) Chiều cao của bể bơi là:

0,96 x 4

5 = 1,2 (m) Đáp số: 1,2 m - Học sinh làm cá nhân.

a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là: 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/ h) Quãng sông thuyền xuôi dòng trong 3,5 giờ là: 8,8 x 3,5 = 30,8 (km) b) Vận tốc thuyền đi ngợc dòng là:

7,2 - 1,6 = 5,6 (km/ h)

Thời gian thuyền đi ngợc dòng để đi đ- ợc 30,8 km/ h là:

30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) Đáp số: a) 30,8 km

b) 5,5 giờ.

4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhàTiết 5. Tiết 5.

Toán Luyện tập

I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS :

- Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều. - Vận dụng làm bài tập đúng.

- Học sinh chăm chỉ ôn tập.

II. Ph ơng pháp dạy học : PP LT-THIII. Công việc chuẩn bị: Phiếu học tập III. Công việc chuẩn bị: Phiếu học tập IV. Các hoạt động chủ yếu

1. ổn định tổ chức : HS hát đầu giờ2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài 2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài

? Học sinh làm bài tập 3 (171)

3. Bài mới:

Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm, chữa.

Bài 2: Hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 3: Hớng dẫn học sinh làm cá nhân.

- Giáo viên chấm, chữa.

- Học sinh làm cá nhân chữa bảng. a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.

Vận tốc ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) b) Nửa giờ = 0,5 giờ

Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là:

15 x 0,5 = 7,5 (km) c) Thời gian ngời đó đi bộ là:

6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút. Đáp số: a) 48 km/ h

b) 7,5 km/h c) 1 giờ 12 phút. - Học sinh thảo luận trình bày.

Tổng vận tốc hai ô tô là: 180 : 2 = 90 (km/ giờ) Vận tốc ô tô đi từ B là: 90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/ giờ) Vận tốc ô tô đi từ A là: 90 - 54 = 36 (km/h) Đáp số: 54km/ h 36 km/h

4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhàTiết 6. Tiết 6.

Thể dục

TRò chơi “lò cò tiếp sức” và “lăn bóng bằng tay” I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS :

Chơi 2 trò chơi “Lò cò tiếp sức” và “lăn bóng”. Yêu cầu tham gia trò chơi tơng đối chủ động, tích cực.

II. Ph ơng pháp dạy học :

III. Công việc chuẩn bị:

Còi, bóng rổ

IV. Các hoạt động chủ yếu

1. ổn định tổ chức : HS hát đầu giờ2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài 2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài

3. Bài mới:

HĐ1. Khởi động - Học sinh chạy nhẹ nhàng.

- Đi vòng tròn, hít thở sâu: 1 phút

- Xoay các khớp tay, chân, gối, hông: 2 phút

- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi khởi động: 2 phút. HĐ2. *Trò chơi: Lò cò tiếp sức

- Giáo viên nêu tên trò chơi và hớng dẫn cách chơi.

* Trò chơi “Lăn bóng”: - Giáo viên hớng dẫn cách chơi.

- Học sinh chơi thử 1- 2 lần. - Cả lớp cùng chơi.

- Học sinh chơi thử 1- 2 lần. - Cả lớp cùng chơi.

HĐ3. Hồi tĩnh - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn trên sân.

- Tập 1 số động tác hồi tĩnh. - Chơi trò chơi hồi tĩnh.

4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhàTiết 7. Tiết 7.

Lịch sử địa phơng ( tiết 2) Bài 2. Chiến thắng Xuân Trạch I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS :

Nêu đợc nguyên nhân, diễn biến của trận Xuân Trạch Nêu đợc ý nghĩa của chiến thắng Xuân Trạch

II. Ph ơng pháp dạy học :

PP giảng giải, PP phân tích,…

III. Công việc chuẩn bị: IV. Các hoạt động chủ yếu

1. ổn định tổ chức : HS hát đầu giờ2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài 2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài

? Khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc diễn ra nh thế nào? GV nhận xét, cho điểm và giới thiệu bài

3. Bài mới:

HĐ1. Tìm hiểu về thôn Xuân Trạch

? Trình bày những hiểu biết của về Xuân

Trạch mà em biết - Xuân Trạch thuộc xã Xuân Hòa, huyện

Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc

GV NX và KLC

HĐ2. Diễn biến của trận Xuân Trạch Y/c HS thảo luận : Trình bày nguyên nhân, diễn biến của trận Xuân Trạch

GV NX và KLC : Ngày 25/12/1950 Pháp tập trung 1 lực lợng lớn hàng trăm quân, trang bị vũ khí hiện đại, mở cuộc càn quét vào Lập Thạch nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của tỉnh …

Ngày 27/12/1950 Trận kịch chiến giữa ta và địch diễn ra ở Xuân Trạch, ta đã đánh chặn quyết liệt.

Kết quả: ta tiêu diệt 200 quân địch, bắt sống 150 tên, thu 5 súng cối, 1 đại liên, 13 tiểu liên, 132 súng trờng và nhiều trang thiết bị khác.

HĐ3. ý nghĩa

Y/c HS thảo nhóm đôi: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Xuân Trạch

GV NX và KLC

Xuân Trạch là vùng tự do

- Các cơ quan lãnh đạo và lực lợng vũ trangcuar tỉnh, của Trung ơng đều đóng ở đây

HS thực hiện y/c Đại diện trình bày

HS thực hiện y/c

HS nối nhau trình bày ý nghĩa....: - Căn cứ kháng chiến của tỉnh đợc giữ vững

- Tạo đà cho chiến thắng Trung du

4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhà

Thứ ba, ngày 12 tháng 5 năm 2009

Tiết 1.

Toán

Luyện tập chung I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS :

Củng cố về tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.

II. Ph ơng pháp dạy học :

PP LT-TH

III. Công việc chuẩn bị: IV. Các hoạt động chủ yếu

1. ổn định tổ chức : HS hát đầu giờ2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài 2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài

3. Bài mới:

Bài 1:

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét chữa bài.

Bài 2:

- Giáo viên cho học sinh ôn lại cách tìm số trung bình cộng của 3 hoặc 4 số.

Bài 3:

- Giáo viên gọi học sinh lên chữa bài. - Giáo viên nhận xét chữa bài.

Bài 4: Cho học sinh làm bài rồi chữa. - Giáo viên gọi học sinh lên chữa. - Giáo viên nhận xét chữa bài.

Bài 5: Giáo viên hớng dẫn học sinh giải loại bài toán chuyển động.

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa. - Giáo viên nhận xét chữa bài.

- Học sinh làm rồi chữa bài. a) 0,08

b) 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút - Học sinh tự làm rồi chữa bài. Kết quả là:

a) 33 b) 3,1

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập. Bài giải

Số học sinh gái của lớp đó là: 19 + 2 = 21 (học sinh) Số học sinh của cả lớp là:

19 + 21 = 40 (học sinh)

Tỉ số % của số học sinh trai và số học sinh của cả lớp là:

19 : 40 = 0,475 = 47,5%

Tỉ số % của học sinh gái và cố học sinh của cả lớp là:

21 : 40 = 0,525 = 52,5%

Đáp số: 47,5% ; 52,5% Bài giải

Sau năm thứ nhất số sách th viện tăng thêm là:

6000 : 100 x 20 = 1200 (quyển) Sau năm thứ nhất số sách th viện có là:

6000 + 1200 = 7200 (quyển) Sau năm thứ hai số sách th viện tăng thêm là:

7200 : 100 x 20 = 1440 (quyển) Sau năm thứ hai số sách th viện có tất cả là:

7200 + 1440 = 8640 (quyển) Bài giải

Vận tốc của dòng nớc là: (28,4 - 18,6) : 2 = 4,9 (km/ giờ) Vận tốc của tàu thuỷ khi nớc lặng là:

28,4 – 4,9 = 23,5 (km/ giờ) Đáp số: 23,5km/ giờ

4,9 km/ giờ

4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhàTiết 2. Tiết 2.

Chính tả

I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS :

Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phơng tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.

II. Ph ơng pháp dạy học : PP cùng tham gia, PP thực hành giao tiếp,…III. Công việc chuẩn bị: III. Công việc chuẩn bị:

-Một tờ phiếu khổ to ghi nội dung vắn tắt cần ghi nhớ về trạng ngữ. -Phiếu học tập.

IV. Các hoạt động chủ yếu

1. ổn định tổ chức : HS hát đầu giờ2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài 2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài

3. Bài mới:

Bài tập 2:

-Mời một HS nêu yêu cầu.

-GV dán lên bảng tờ phiếu chép bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.

-GV kiểm tra kiến thức: +Trạng ngữ là gì?

+Có những loại trạng ngữ nào? +Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?

-GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội cần ghi nhớ về trạng ngữ, mời 2 HS đọc lại.

-HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS làm. -HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh.

-Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày.

-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng

*VD về lời giải:

Các loại TN Câu hỏi Ví dụ TN chỉ nơi chốn Ơ đâu? -Ngoài đờng, xe cộ đi lại nh mắc cửi. TN chỉ thời gian Vì sao? Mấy giờ? -Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng. -Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đờng. TN chỉ nguyên nhân …. Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? -Vì vắng tiến cời, vơng quốc nọ buồn chán kinh khủng. -Nhờ siêng năng chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã vợt lên đầu lớp. -Tại hoa biếng học mà tổ chẳng đợc khen.

4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhàTiết 3. Tiết 3.

Ôn tập cuối học kì II (tiết 3) I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS :

Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nớc ta. Từ các số liệu, biết rút ra những nhận xét đúng.

II. Ph ơng pháp dạy học : PP cùng tham gia, PP thực hành giao tiếp,…III. Công việc chuẩn bị: Bút dạ, bảng nhóm, phiếu học tập. III. Công việc chuẩn bị: Bút dạ, bảng nhóm, phiếu học tập.

IV. Các hoạt động chủ yếu

1. ổn định tổ chức : HS hát đầu giờ2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài 2. Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài

3. Bài mới:

Bài tập 2:

Nhiệm vụ 1: Lập mẫu thống kê

Hớng dẫn:

+Các số liệu về tình hình phát triển GD tiểu học của nớc ta trong mỗi năm học đ- ợc thống kê theo những mặt nào?

+Nh vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?

+Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang?

Nhiệm vụ 2: Điền số liệu vào bảng t.kê

?So sánh bảng thống kê với bảng liệt kê trong SGK, các em thấy điểm gì khác? Bài tập 3:

-GV nhắc HS: để chọn đợc phơng án trả lời đúng, phải xem bảng thống kê đã lập, gạch dới ý trả lời đúng trong VBT. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 3 HS làm.

2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu

HS làm bài cá nhân

HS thi kẻ bảng thống kê trên bảng nhóm. Cả lớp và GV nhận xét

-HS điền số liệu vào vào từng ô trống trong bảng.

-Một số HS làm vào phiếu. -HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp và GV nhận xét. HS đọc nội dung bài tập

-Những HS làm bài trên bảng nhóm treo bảng nhóm, trình bày kết quả.

-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học và giao việc về nhàTiết 4. Tiết 4.

(thầy Huân soạn, dạy)

Tiết 5.

Lịch sử

Kiểm tra định kỳ lần 2 I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập phân môn Lịch sử trong học kì II Rèn kĩ năng trình bày bài

Có ý thức làm bài nghiêm túc, trung thực khi kiểm tra

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 hai buoi/ngày (Trang 121 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w