BÀI: SỐ TRONG PHÉP TRỪ I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh :

Một phần của tài liệu toan,1-35 (Trang 52 - 55)

I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh :

-Biết số 0 là kết qủa của phép trừ hai số bằng nhau. -Nắm được một số trừ đi 0 sẽ cho kết qủa chính số đĩ. -Biết thực hiện phép trừ cĩ chữ số 0 hoặc cĩ kết qủa là 0. -Tập biểu thị tranh bằng phép trừ thích hợp.

-Bộ đồ dùng tốn 1, VBT, SGK, bảng … .

-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 4.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi tên bài.

Gọi học sinh nộp vở.

Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Gọi Học sinh nêu miệng bài tập Làm bảng con : 5 – 1 – 2 Nhận xét KTBC.

2.Bài mới :

GT bài ghi tựa bài học.

GT phép trừ 1 – 1 = 0 (cĩ mơ hình). GV cầm trên tay 1 bơng hoa và nĩi:

Cơ cĩ 1 bơng hoa, cơ cho bạn Hạnh 1 bơng hoa. Hỏi cơ cịn lại mấy bơng hoa?

GV gợi ý học sinh nêu: Cơ khơng cịn bơng hoa nào.

Ai cĩ thể nêu phép tính cho cơ? Gọi học sinh nêu:

GV ghi bảng và cho học sinh đọc:1–1= 0 Giới thiệu phép trừ : 3 – 3 = 0

GV cho học sinh cầm trên tay mỗi em 3 que tính và nĩi: Trên tay các em cĩ mấy que tính? Cho học sinh làm động tác bớt đi 3 que tính. Hỏi cịn lại mấy que tính?

Gợi ý học sinh nêu phép tính: 3 – 3 = 0 GV ghi bảng: 3 – 3 = 0 và gọi học sinh đọc. GV chỉ vào các phép tính: 1 – 1 = 0 và

3 – 3 = 0, hỏi: các số trừ đi nhau cĩ giống nhau khơng?

Hai số giống nhau trừ đi nhau thì kết qủa bằng mấy?

Giới thiệu phép trừ “Một số trừ đi 0” Giới thiệu phép tính 4 – 0 = 4

GV đính 4 chấm trịn lên bảng và hỏi:

Cĩ 4 chấm trịn, khơng bớt đi chấm trịn nào. Hỏi cịn lại mấy chấm trịn? (GV giải thích thêm: khơng bớt đi chấm trịn nào nghĩa là bớt đi 0 chấm trịn)

Gọi học sinh nêu phép tính: GV ghi bảng và cho đọc.

Giới thiệu phép tính 5 – 0 = 5 ( tương tự như 4 – 0 = 4)

GV cho học sinh nhận thấy: 4 –0 = 4 , 5 – 0 = 5

Học sinh nêu: Luyện tập Tổ 3 nộp vở.

5 – 2 , 5 – 1– 1 5 – 1 … 3 , 5 – 4 …2 Tồn lớp.

HS nhắc tựa.

Học sinh QS trả lời câu hỏi.

Học sinh nêu: Cĩ 1 bơng hoa, cho bạn Hạnh 1 bơng hoa. Cơ khơng cịn bơng hoa nào (cịn lại khơng bơng hoa).

1 – 1 = 0

Học sinh đọc lại nhiều lần. 3 que tính.

0 que tính. 3 – 3 = 0

Học sinh đọc lại nhiều lần. Giống nhau.

Bằng khơng.

Cịn lại 4 chấm trịn.

4 – 0 = 4

hỏi: Em cĩ nhận xét gì về 2 phép tính trên? Hướng dẫn luyện tập :

Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập. Học sinh thực hành bảng con. Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.

GV hướng dẫn học sinh làm phiếu học tập. Gọi học sinh nêu kết qủa.

Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.

GV cho Học sinh QS tranh rồi nêu nội dung bài tốn.

Hướng dẫn học sinh làm bài tập: điền phép tính thích hợp vào ơ vuơng.

Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4.Củng cố – dặn dị:

Hỏi tên bài. GV nêu câu hỏi :

Nêu trị chơi : Thành lập phép tính. Nhận xét, tuyên dương

5.Dặn dị : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.

Lấy một số trừ đi 0, kết qủa bằng chính số đĩ. Học sinh làm bảng con.

Học sinh làm phiếu học tập.

Trong chuồng cĩ 3 con ngựa,chạy ra khỏi chuồng hết 3 con. Hỏi trong chuồng cịn lại mấy con ngựa?

Cĩ 2 con cá trong chậu, vớt đi hết 2 con. Hỏi trong chậu cịn lại mấy con cá?

Học sinh làm :3 – 3 = 0 (con ngựa) 2 – 2 = 0 (con cá) Học sinh nêu tên bài

Đại diện 2 nhĩm chơi trị chơi. Học sinh lắng nghe.

Mơn : Tốn BÀI : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh được củng cố về :

-Phép trừ hai số bằng nhau và phép trừ một số đi 0. -Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học.

-Quan sát tranh, nêu được bài tốn và phép tính thích hợp.

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phĩng to của bài tập 5. -Bộ đồ dùng tốn 1.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC:

Hỏi tên bài, gọi nộp vở. Gọi học sinh làm các bài tập: Bài 1: Tính:

a) 1 – 0 = … , 2 – 0 = … b) 3 – 1 = … , 3 – 0 = … c) 5 – 5 = … , 0 – 0 = …

Bài 2: Điền dấu > , < , = vào ơ trống: 1 – 0 … 1 + 0 , 0 + 0 … 4 – 4 5 – 2 … 4 – 2 , 3 – 0 … 3 + 0 Cơ nhận xét về kiểm tra bài cũ.

1 em nêu Tổ 1 nộp vở. 2 em lên làm hai cột. Lớp làm bảng con 2 dãy. 4 học sinh làm bảng lớp, lớp làm bảng con. Học sinh lắng nghe.

2.Bài mới :

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu cầu của bài: Học sinh làm bảng con, mỗi lần 2 cột. Giáo viên nhận xét sửa sai.

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài?

Giáo viên hỏi học sinh khi làm dạng tốn theo cột dọc cần chú ý điều gì?

Giáo viên hướng dẫn làm mẫu 1 bài. Học sinh làm VBT.

Cho học sinh đổi vở và kiểm tra bài chéo nhau trong tổ.

Giáo viên nhận xét học sinh làm. Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:

Giáo viên hỏi: Ở dạng tốn này ta thực hiện như thế nào?

Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần ? Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài: Hỏi: Trước khi điền dấu ta phải làm gì? Làm mẫu 1 bài:

5 – 3 … 2 2 = 2 2 = 2

Giáo viên phát phiếu bài tập 3 và 4 cho học sinh làm bài tập.

Bài 5 : Học sinh nêu cầu của bài:

Giáo viên cho học sinh xem mơ hình và hướng dẫn các em nĩi tĩm tắt được bài tốn.

Hướng dẫn học sinh làm bài tập Gọi lớp làm phép tính

Gọi nêu phép tính, cơ ghi bảng 4. Củng cố:

Hỏi tên bài, hỏi miệng.

3 + 2 = ? , 3 – 1 = ? 0 – 0 = ? , 3 – 1 – 1 = ? 1 + 4 = ? , 5 – 0 = ? 5.Nhận xét – tuyên dương – dặn dị :

Học sinh làm bảng con.

Viết kết quả thẳng cột với các số trên.

Học sinh làm VBT.

Thực hiện phép trừ từ trái sang phải. Hai lần. Tính kết quả rồi so sánh. Học sinh làm ở phiếu học tập. 3 em nêu: 4 – 4 = 0 (quả bĩng) 3 – 3 = 0 (con vịt) Học sinh nêu. Học sinh nêu.

Học sinh khắc sâu kiến thức.

Mơn : Tốn

Một phần của tài liệu toan,1-35 (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w