BÀI: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I.Mục tiêu : Học sinh được:

Một phần của tài liệu toan,1-35 (Trang 83 - 87)

I.Mục tiêu : Học sinh được:

-Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép trừ. -Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 -Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 10. -Củng cố cấu tạo số 10. -Tập biểu thị tranh bằng phép trừ thích hợp. Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng tốn 1, VBT, SGK, bảng … .

-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 10.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi tên bài.

Gọi học sinh nộp vở.

Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.

Gọi học sinh nêu bảng cộng trong phạm vi 10. Nhận xét KTBC.

2.Bài mới :

GT bài ghi tựa bài học.

 Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.

Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập cơng thức 10 – 1 = 9 và 10 – 9 = 1

+ Hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi:

Giáo viên đính lên bảng 10 ngơi sao và hỏi: Cĩ mấy ngơi sao trên bảng?

Cĩ 10 ngơi sao, bớt đi 1 ngơi sao. Cịn mấy ngơi sao?

Làm thế nào để biết cịn 9 ngơi sao? Cho cài phép tính 10 – 1 = 9.

Giáo viên nhận xét tồn lớp.

GV viết cơng thức : 10 – 1 = 9 trên bảng và cho học sinh đọc.

+ Cho học sinh thực hiện mơ hình que tính trên bảng cài để rút ra nhận xét: 10 que tính bớt 9 que tính cịn 1 que tính. Cho học sinh cài bản cài 10 – 9 = 1

GV viết cơng thức lên bảng: 10 – 9 = 1 rồi gọi học sinh đọc.

Sau đĩ cho học sinh đọc lại 2 cơng thức: 10 – 1 = 9 và 10 – 9 = 1

Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các cơng thức cịn lại: 10 – 2 = 8 ; 10 – 8 = 2 ; 10 – 3 = 7 ; 10 – 7 = 3 ; 10 – 6 = 4 ; 10 – 4 = 6 , 10 – 5 = 5 tương tự như trên.

Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 và cho học sinh đọc lại bảng trừ.

Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.

Học sinh nêu: Luyện tập. Tổ 3 nộp vở.

Tính:

7 – 2 + 5 = , 2 + 6 – 9 = 5 + 5 – 1 = , 4 – 1 + 8 =

HS nhắc tựa.

Học sinh QS trả lời câu hỏi.

10 ngơi sao

Học sinh nêu: 10 ngơi sao bớt 1 ngơi sao cịn 9 ngơi sao.

Làm tính trừ, lấy mười trừ một bằng chín. 10 – 1 = 9.

Vài học sinh đọc lại 10 – 1 = 9.

Học sinh thực hiện bảng cài của mình trên que tính và rút ra:

10 – 9 = 1

Vài em đọc lại cơng thức. 10 – 1 = 9

10 – 9 = 1, gọi vài em đọc lại, nhĩm đồng thanh.

Học sinh nêu:

10 – 1 = 9 , 10 – 9 = 110 – 2 = 8 , 10 – 8 = 2 10 – 2 = 8 , 10 – 8 = 2 10 – 3 = 7 , 10 – 7 = 3

10 – 4 = 6 , 10 – 6 = 4 , 10 – 5 = 5Học sinh đọc lại bảng trừ vài em, nhĩm. Học sinh đọc lại bảng trừ vài em, nhĩm.

GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ trong phạm vi 10 để tìm ra kết qủa của phép tính. Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.

Cho học sinh quan sát các phép tính trong các cột để nhận xét về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.

Giáo viên treo bảng phụ và cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập.

Giáo viên hướng dẫn cách làm và làm mẫu 1 bài 10 = 1 + 9, các cột khác gọi học sinh làm để củng cố cấu tạo số 10.

Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp.

Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.

Hỏi học sinh về cách thực hiện dạng tốn này. Điền dấu thích hợp vào ơ trống.

Cho học sinh làm VBT. Bài 4:

Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề tốn tương ứng.

Cho học sinh giải vào tập. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4.Củng cố – dặn dị:

Hỏi tên bài.

Nêu trị chơi : Tiếp sức.

Mục đích: Giúp học sinh nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.

Rèn luyện tính nhanh nhẹn, tinh thần đồng đội. Chuẩn bị 2 bảng giấy ghi các phép tính và 2 bút màu.

Cách chơi: Phân 2 dãy bàn trong lớp học, một dãy bàn là 1 đội. GV treo sẵn 2 băng giấy lên bảng. Sau khi nghe hiệu lệnh của cơ giáo, các thành viên của mỗi đội sẽ dùng bút ghi kết qủa của phép tính. Từng người ghi xong sẽ chuyền bút cho người khác ghi tiếp.

Luật chơi: Mỗi người chỉ ghi kết quả của 1 phép tính. Đội nào ghi nhanh và đúng sẽ thắng. Giáo viên nhận xét trị chơi.

Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 10.

Nhận xét, tuyên dương

5.Dặn dị : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.

Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa.

10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

9

Học sinh làm VBT và chữa bài trên bảng.

Học sinh nêu đề tốn tương ứng và giả: 10 – 6 = 4 (quả)

Học sinh nêu tên bài.

Đại diện 2 nhĩm chơi trị chơi.

Học sinh xung phong đọc bảng trừ trong phạm vi 10. Học sinh lắng nghe. Tuần 16 Mơn : Tốn BÀI : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :

-Giúp học sinh củng cố và khắc sâu về phép cộng và trừ trong phạm vi đã học. -Cách đặt đề tốn và phép tính theo tranh.

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. -Bộ đồ dùng tốn 1

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC:

Hỏi tên bài, gọi nộp vở.

Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra về bảng trừ trong phạm vi 10.

Cơ nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới :

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài:

Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đĩ lần lượt từ bàn này đến bàn khác.

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Ở dạng tốn này ta thực hiện như thế nào? Gợi ý học sinh nêu: Điền số thích hợp vào chỗ chấm để cĩ kết qủa đúng.

Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cơ treo tranh tranh, gọi nêu đề bài tốn. Gọi lớp làm phép tính ở bảng con. Gọi nêu phép tính, cơ ghi bảng. 4.Củng cố:

Hỏi tên bài.

Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi đã học.

5. Dặn dị: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới.

1 em nêu “ Phép trừ trong phạm vi 10”

Vài em lên bảng đọc các cơng thức trừ trong phạm vi 10.

Học sinh khác nhận xét. Học sinh nêu: Luyện tập.

Học sinh lần lượt làm các cột bài tập 1. Học sinh chữa bài.

Điền số thích hợp vào chỗ chấm để cĩ kết qủa đúng.

Học sinh làm VBT.

Học sinh nêu đề tốn và giải : 8 – 2 = 6 (quả)

Học sinh đọc lại phép tính GV ghi để khắc sâu cách giải.

Học sinh xung phong đọc bảng cộng và trong phạm vi đã học.

Mơn : Tốn

Một phần của tài liệu toan,1-35 (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w