LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :

Một phần của tài liệu toan,1-35 (Trang 108 - 111)

10 19 Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài.

LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :

I.Mục tiêu :

-Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 17 - 3.

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ chuẩn bị bài 4, SGK -Bộ đồ dùng tốn 1.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Hỏi tên bài học.

Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm: Viết theo cột dọc và tính kết quả.

18 – 2 13 – 0 17 – 5

Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới :

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Hỏi học sinh về cách thực hiện bài này? Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Giáo viên hỏi:

Ở dạng tốn này ta thực hiện như thế nào? Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Giáo viên cần lưu ý học sinh nối phép tính với số ghi kết quả đúng.

Tổ chức luyện tập bằng hình thức thi đua, mỗi dãy cử 6 học sinh đại diện cho dãy, mỗi học sinh nối tiếp sức 1 phép tính vào 1 số thích hợp. Dãy nào nối đúng và nhanh thắng cuộc.

Tuyên dương dãy thắng cuộc. 4.Củng cố, dặn dị:

Hỏi tên bài.

Nhận xét tiết học, dặn dị tiết sau.

Học sinh nêu.

3 học sinh làm ở bảng lớp, học sinh khác theo dõi và nhận xét.

Học sinh nhắc tựa.

Viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái (làm bảng con).

Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và kết quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết bàn này đến bàn khác. Thực hiện từ tái sang phải và ghi kết quả cuối cùng sau dấu =. Học sinh làm VBT và nêu miệng kết quả.

Nối theo mẫu

16 14 13 15 17

Các phép tính và kết quả khác học sinh tự nối. Học sinh nhắc lại nội dung bài.

Tuần 21 Mơn : Tốn PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7 I.Mục tiêu : 14 - 1 15 - 1 17 - 2 17 - 5 19 - 3 18 - 1

-Giúp học sinh biết làm tính trừ (khơng nhớ) bằng cách đặt tính rồi tính. -Tập trừ nhẩm dạng 17 – 7 .

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, SGK, các bĩ chục que tính và các que tính rời. -Bộ đồ dùng tốn 1.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GIÁO VIÊN Hoạt động HS

1.KTBC:

Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 3 và số 4.

Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới :

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.

3. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 7

Giáo viên cho học sinh lấy 17 que tính ( gồm 1 bĩ chục que tính và 7 que tính rời), rồi tách thành 2 phần. Phần bên trái cĩ 1 bĩ chục que tính và phần bên phải cĩ 7 que tính rời. Sau đĩ học sinh cất 7 que tính rời. Hỏi cịn lại mấy que tính (cịn lại 1 bĩ chục que tính là 10 que tính).

Học sinh tự đặt tính và làm tính trừ.

Viết 17 rồi viết 7, sao cho 7 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị).

Viết dấu trừ (-)

Kẻ vạch ngang dưới 2 số đĩ. Tính từ phải sang trái.

4. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập) Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.

Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng cột ở hàng đơn vị và trừ từ phải sang trái.

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm xong đọc kết quả.

5.Củng cố, dặn dị: Hỏi tên bài.

Học sinh nêu lại nội dung bài học.

Học sinh làm ở bảng lớp bài 3 và 4 Học sinh khác nhận xét. Học sinh nhắc tựa. Học sinh thực hành và nêu: Cĩ 17 que tính, tách thành 2 phần. Một phần gồm 1 chục que tính và một phần gồm 7 que tính. Học sinh thực hành

17 viết số 17 ở trên, viết số 7 ở dưới, 7 sao cho số 7 ở hàng đơn vị thẳng 10 cột với số 7, viết dấu - ở trước.

Tính từ phải sang trái. 7 trừ 7 bằng 0, viết 0. Hạ 1, viết 1.

Học sinh làm VBT.

Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Học sinh làm ở phiếu học tập.

Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt tính và tính: 17 - 4

Mơn : Tốn LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :

-Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm.

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ chuẩn bị bài 3 và 4, SGK. -Bộ đồ dùng tốn 1.

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học.

Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm: Viết theo cột dọc và tính kết quả.

15 – 3 , 13 – 6 , 17 – 4

Gọi học sinh lên bảng làm (3 em). Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới :

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Hỏi học sinh về cách thực hiện bài này? Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Giáo viên hỏi:

Ở dạng tĩan này ta thực hiện như thế nào? Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Tổ chức cho học sinh làm VBT (lưu ý học sinh trừ nhẩm, so sánh 2 số, điền dấu so sánh vào 2 số)

Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh dựa vào tĩm tắt của bài để nêu lại nội dung bài tốn, giải vào VBT

4.Củng cố, dặn dị: Hỏi tên bài.

Nhận xét tiết học, dặn dị tiết sau.

Học sinh nêu.

3 học sinh làm ở bảng lớp, học sinh khác theo dõi và nhận xét.

Học sinh nhắc tựa.

Viết các số thẳng cột, thực hiện từ phải sang trái. Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và kết quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết bàn này đến bàn khác. Thực hiện từ trái sang phải và ghi kết quả cuối cùng sau dấu bằng (=). Học sinh làm VBT và nêu miệng kết quả.

16 – 6 12

11 13 – 3

15 – 5 14 – 4

Học sinh trừ nhẩm, so sánh 2 số, điền dấu so sánh vào ơ trống.

Cĩ 12 xe máy. Đã bán 2 xe máy. Hỏi cịn lại bao nhiêu xe máy?

12 – 2 = 10

Học sinh nêu tên bài học và củng cố lại kiến thức bằng cách mỗi dãy cử 8 em thi nhau nêu phép tính và kết quả dạng tốn 17 – 7, chẳng hạn: em A nêu: 17 – 4, em B trả lời: 17 – 4 = 13, … Mơn : Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : -Rèn luyện kĩ năng so sánh các số. - Rèn luyện kĩ năng cộng trừ và tính nhẩm. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK. -Bộ đồ dùng tốn 1.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Giáo viên gọi học sinh làm bảng bài tập 3 và 4. Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.

2.Bài mới :

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3.Hướng dẫn họïc sinh thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.

Giáo viên lưu ý học sinh viết các số đúng vị trí các vạch trên tia số.

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Gọi học sinh đọc bài mẫu và phân tích:

Mẫu : Số liền sau của 7 là 8

Hướng dẫn học sinh sử dụng tia số để nêu hoặc lấy một số nào đĩ cộng với 1 thì được số liền sau số đĩ. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Gọi học sinh đọc bài mẫu và phân tích:

Mẫu : Số liền trước của 8 là 7

Hướng dẫn học sinh sử dụng tia số để nêu hoặc lấy một số nào đĩ trừ đi 1 thì được số liền trước số đĩ. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Giáo viên lưu ý học sinh viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau khi đặt tính dọc.

Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Gọi học sinh nêu cách thực hiện dạng tốn này. 5.Củng cố, dặn dị:

Hỏi tên bài.

Học sinh nêu lại nội dung bài học.

Học sinh làm ở bảng lớp.

Học sinh nhắc tựa.

Học sinh làm vào VBT và nêu vị trí các số trên tia số.

Học sinh khác nhận xét. Học sinh nêu miệng: Số liền sau của 7 là 8 Số liền sau của 9 là 10 Số liền sau của 10 là 11 Số liền sau của 19 là 20

Học sinh nêu miệng nối tiếp: Em này hỏi em khác nêu.

Số liền trước của 8 là 7 Số liền trước của 10 là 9 Số liền trước của 11 là 10 Số liền trước của 1 là 0

Học sinh làm bảng con và bảng từ. Thực hiện từ trái sang phải.

Học sinh làm VBT, nêu miệng kết quả.

Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách tính và tính: 17 – 1 – 5

Mơn : Tốn

Một phần của tài liệu toan,1-35 (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w