BÀI: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I.Mục tiêu :

Một phần của tài liệu toan,1-35 (Trang 95 - 97)

I.Mục tiêu :

-Giúp học sinh cĩ biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn”, từ đĩ cĩ biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thơng qua các đặc tính dài, ngắn của chúng.

-Biết so sánh độ dài đoạn thẳng bằng 2 cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian.

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, SGK, tranh ve các đoạn thẳng, một vài thước kẽ cĩ độ dài khác nhau. -Bộ đồ dùng tốn 1.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Hỏi tên bài.

Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện lại bài tập 2 và 3.

Lớp làm bảng con.

Vẽ hai đoạn thẳng EF, MN. Cơ nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới :

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.

Học sinh nêu: “Điểm – đoạn thẳng” Học sinh làm bài ở bảng lớp.

E • • F Đoạn thẳng EF

M • • N Đoạn thẳng MN

A. Giới thiệu biểu tượng dài hơn ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng

Giáo viên đưa cao 2 cái thước hoặc bút chì cĩ độ dài ngắn khác nhau, cho học sinh so sánh trực tiếp bằng cách chập 2 thước vào nhau sao cho 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn đầu kia ta biết được cái nào dài hơn …

Gọi học sinh lên bảng so sánh 2 que tính cĩ màu sắc và độ dài khác nhau.

Giáo viên giới thiệu các hình vẽ trong SGK và cho học sinh nêu.

Thước trên dài hơn thước dưới, thước dưới ngắn hơn thước trên.

Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB.

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 để so sánh các cặp đoạn thẳng và Kết luận: “Mỗi đoạn thẳng cĩ một độ dài nhất định”.

B. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian

Giáo viên vẽ đoạn thẳng trên bảng và cho học sinh đo bằng gang tay để khẳng định : “Đoạn thẳng trong hình dài 3 gang tay nên đoạn thẳng đĩ dài hơn 1 gang tay”.

Giáo viên cho học sinh quan sát 2 đoạn thẳng trong ơ và nêu: “Đoạn thẳng thứ nhất dài bằng 1 ơ, đoạn thẳng thứ hai dài bằng 3 ơ, nên đoạn thẳng thứ hai dài hơn đoạn thẳng thứ nhất”. Giáo viên kết luận: Cĩ thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ơ vuơng đặt vào mỗi đoạn thẳng đĩ.

3. Bài tập thực hành:

Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài: Điền số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng. Cho học sinh làm VBT.

Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài:

Giáo viên hướng dẫn học sinh cĩ thể đếm số ơ cĩ trong mỗi đoạn thẳng hoặc đặt các băng giấy cho 1 đầu bằng nhau để so sánh.

GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài 3 vào phiếu.

4.Củng cố dặn dị:

Hỏi tên bài.

Trị chơi: Ai nhanh ai đúng.

Giáo viên cho học sinh chuẩn bị 1 nhĩm gồm

Học sinh theo dõi và thực hành theo cơ để kiểm tra lại kết quả.

Vài học sinh thực hành vơi nhiều que tính khác nhau để kết luận, que tính nào dài hơn que tính nào ngắn hơn.

A • • B C • • D

Học sinh làm VBT và nêu kết quả cho Giáo viên và lớp nghe.

Học sinh nhắc lại.

Học sinh thực hành và nhận xét.

Học sinh nêu: “Đoạn thẳng thứ nhất dài bằng 1 ơ, đoạn thẳng thứ hai dài bằng 3 ơ, nên đoạn thẳng thứ hai dài hơn đoạn thẳng thứ nhất”.

Học sinh đếm số ơ và ghi vào bài tập. Tơ màu vào băng giấy ngắn nhất.

10 cây viết hoặc thước cĩ độ dài khác nhau. Chia lớp thành 2 nhĩm. Nhĩm 1: Tìm vật ngắn nhất trong các vật đã chuẩn bị. Nhĩm 2: Tìm vật dài nhất trong các vật đã chuẩn bị

Giáo viên hơ động lệnh. Nhĩm nào tìm ra trước và đúng nhĩm đĩ thắng cuộc.

Nhận xét tiết học, tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới.

Chuẩn bị tiết sau.

1 học sinh lên tơ màu ở bảng phụ, học sinh khác nhận xét.

Học sinh nêu tên bài học.

Các nhĩm cử đại diện lên chơi trị chơi. Học sinh khác cổ vũ nhĩm mình….

Mơn : Tốn

Một phần của tài liệu toan,1-35 (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w