BÀI: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I.Mục tiêu : Học sinh được:

Một phần của tài liệu toan,1-35 (Trang 81 - 83)

I.Mục tiêu : Học sinh được:

-Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép cộng. -Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. -Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 10.

-Tập biểu thị tranh bằng phép tính thích hợp.

Đồ dùng dạy học:

-Bộ đồ dùng tốn 1, VBT, SGK, bảng … .

-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 10.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi tên bài.

Gọi học sinh nộp vở.

Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Nhận xét KTBC.

2.Bài mới :

GT bài ghi tựa bài học.

 Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.

Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập cơng thức 9 + 1 = 10 và 1 + 9 = 10

+ Hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi:

Giáo viên đính lên bảng 9 chấm trịn và hỏi: Cĩ mấy chấm trịn trên bảng?

Cĩ 9 chấm trịn thêm 1 chấm trịn nữa là mấy chấm trịn?

Làm thế nào để biết là 10 chấm trịn? Cho cài phép tính 9 +1 = 10

Giáo viên nhận xét tồn lớp.

GV viết cơng thức : 9 + 1 = 10 trên bảng và cho học sinh đọc.

+ Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 9 chấm trịn và 1 chấm trịn cũng như 1 chấm trịn và 9 chấm trịn. Do đĩ 9 + 1 = 1 + 9 GV viết cơng thức lên bảng: 1 + 9 = 10 rồi gọi học sinh đọc.

Sau đĩ cho học sinh đọc lại 2 cơng thức: 9 + 1 = 10 và 1 + 9 = 10.

Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các cơng thức cịn lại: 8 + 2 = 2 + 8 = 10; 7 + 3 = 3 + 7 = 10, 6 + 4 = 4 + 6 = 10;

Học sinh nêu: Luyện tập. Tổ 3 nộp vở.

Bài 3: Ba em làm, mỗi em làm một cột. Học sinh khác nhận xét.

HS nhắc tựa.

Học sinh QS trả lời câu hỏi.

9 chấm trịn.

Học sinh nêu: 9 chấm trịn thêm 1 chấm trịn là 10 chấm trịn.

Làm tính cộng, lấy 9 cộng 1 bằng 10. 9 + 1 = 10.

Vài học sinh đọc lại 9 + 1 = 10. Học sinh quan sát và nêu: 9 + 1 = 1 + 9 = 10

Vài em đọc lại cơng thức. 9 + 1 = 10

5 + 5 = 10 tương tự như trên.

Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 và cho học sinh đọc lại bảng cộng.

Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.

GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 10 để tìm ra kết qủa của phép tính.

Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.

Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập. Cho học sinh nêu cách làm.

Cho học sinh làm VBT, 1 em làm bảng từ (để cuối tiết khắc sâu kiến thức cho học sinh). Bài 3:

Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài tốn. Tổ chức cho các em thi đua đặt đề tốn theo 2 nhĩm. Trong thời gian 3 phút hai nhĩm phải đặt xong đề tốn đúng theo yêu cầu và viết phép tính giải. Nhĩm nào làm xong trước sẽ thắng. Gọi học sinh lên bảng chữa bài.

4.Củng cố – dặn dị: Hỏi tên bài.

Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.

Nhận xét, tuyên dương

5.Dặn dị : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.

Học sinh nêu: Bảng cộng trong phạm vi 10. 9 + 1 = 10

1 + 9 = 10 8 + 2 = 10

2 + 8 = 10 cho đến 5 + 5 = 10

Học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhĩm.

Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa.

Tính kết qủa viết vào hình trịn, hình vuơng. Học sinh làm VBT và nêu kết qủa.

Học sinh nhận xét bài bạn ở bảng từ.

Học sinh làm bảng con: 6 + 4 = 10 (con cá)

Học sinh nêu tên bài

Đại diện 2 nhĩm cử người thi đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.

Học sinh lắng nghe.

Mơn : Tốn BÀI : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :

-Giúp học sinh củng cố và khắc sâu về phép cộng trong phạm vi 10. -Cách đặt đề tốn và viết phép tính theo tranh.

-Cấu tạo số trong PV 10.

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. -Bộ đồ dùng tốn 1

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hỏi tên bài, gọi nộp vở.

Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra về bảng cộng trong phạm vi 10.

Cơ nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới :

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài:

Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đĩ lần lượt từ bàn này đến bàn khác.

Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tính chất giao hốn của phép cộng.

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Ở dạng tốn này ta thực hiện như thế nào? Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:

Học sinh nêu lại cách thực hiện dạng tốn này. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:

Ở dạng tốn này ta thực hiện như thế nào? GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài 2, 3 và 4.

Gọi học sinh nêu miệng bài tập. Bài 5:

Cơ treo tranh tranh, gọi nêu đề bài tốn. Gọi lớp làm phép tính ở bảng con. Gọi nêu phép tính, cơ ghi bảng. 4.Củng cố:

Hỏi tên bài.

Gọi đọc bảng cộng trong phạm vi 10, hỏi miệng 1 số phép tính để khắc sâu kiến thức cho học sinh.

5. Dặn dị: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới.

1 em nêu “ Phép cộng trong phạm vi 10”

Vài em lên bảng đọc các cơng thức cộng trong phạm vi 10.

Học sinh khác nhận xét bạn đọc cơng thức. Học sinh nêu: Luyện tập.

Học sinh lần lượt làm miệng các cột bài tập 1. Học sinh chữa bài.

Học sinh nêu tính chất giao hốn của phép cộng: 9 + 1 = 1 + 9 = 10. Khi ta đổi chỗ các số ttrong phép cộng thì kết qủa vẫn khơng thay đổi.

Thực hiện theo cột dọc, cần viết các số phải thẳng cột.

Điền số thích hợp vào chỗ chấm sao cho số đĩ cộng với số trong hình chữ nhật được tổng bằng 10.

Thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

Học sinh làm phiếu học tập, nêu miệng kết qủa. Học sinh khác nhận xét.

Học sinh nêu đề tốn và giải : 7 + 3 = 10 (con gà)

Học sinh nêu tên bài.

Một vài em đọc bảng cộng trong phạm vi 10 và nêu cấu tạo số 10.

Mơn : Tốn

Một phần của tài liệu toan,1-35 (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w