BÀI: ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN I.Mục tiêu : Giúp học sinh:

Một phần của tài liệu toan,1-35 (Trang 150 - 152)

1, 2, 3, 4, 99 Nhắc lại tên bài học.

BÀI: ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN I.Mục tiêu : Giúp học sinh:

I.Mục tiêu : Giúp học sinh:

-Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ. -Cĩ biểu tượng ban đầu về thời gian.

II.Đồ dùng dạy học:

-Mơ hình đồng hồ bằng bìa cĩ kim ngắn, kim dài. -Đồng hồ để bàn loại cĩ 1 kim ngắn và 1 kim dài.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.

Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:

34 + 42 , 76 – 42

42 + 34 , 76 – 34

Nhận xét KTBC. 2.Bài mới :

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.

Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.

Cho học sinh xem đồng hồ đêû bàn và hỏi học sinh mặt đồng hồ cĩ những gì?

Giáo viên giới thiệu: Mặt đồng hồ cĩ kim ngắn, kim dài và các số từ 1 đến 12. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn. Khi kim dài chỉ đúng số 12, kim ngắn chỉ đúng vào số nào đĩ; chẳng hạn: chỉ vào số 9 thì 9 giờ.

Cho học sinh xem mặt đồng hồ và đọc “chín giờ” Cho học sinh thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau dựa theo nội dung các bức tranh trong SGK.

Lúc giờ sáng kim ngắn chỉ số mấy ? (số 5), kim dài chỉ số mấy? (số 12), lúc 5 giờ sáng em bé làm gì ? (đang ngũ)

Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ.

Đặt tên cho từng đồng hồ, ví dụ: Đồng hồ chỉ 8 giờ là A

Đồng hồ chỉ 9 giờ là B, ….

Gọi học sinh nêu tên và đọc các giờ đúng trên các đồng hồ cịn lại.

4.Củng cố, dặn dị: Hỏi tên bài.

Tổ chức cho các em chơi trị chơi: “Ai nhanh hơn” bằng cách giáo viên quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào các giờ đúng và hỏi học sinh là mấy giờ?

Ai nĩi đúng và nhanh là thắng cuộc. Nhận xét tiết học, tuyên dương.

Học sinh làm bảng con.

Học sinh nhắc tựa.

Cĩ kim ngắn, kim dài và các số từ 1 đến 12.

Đọc: 9 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ,

5 giờ: em bé đang ngũ, 6 giờ: em bé tập thể dục, 7 giờ: em bé đi học.

10 giờ, 11 giờ, 12 giờ, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ. Nhắc lại tên bài học.

Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên trên mặt đồng hồ.

Dặn dị: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.

Thực hành ở nhà.

Mơn : Tốn BÀI: THỰC HÀNH I.Mục tiêu : Giúp học sinh:

-Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.

-Bước đầu cĩ hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của học sinh.

II.Đồ dùng dạy học:

-Mơ hình mặt đồng hồ.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.

+ Giáo viên quay kim trên mặt đồng hồ và hỏi học sinh về một số giờ đúng: 12 giờ, 9 giờ, … .

Nhận xét KTBC. 2.Bài mới :

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh thưc hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.

Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời được: Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy? Kim ngắn chỉ số mấy? và ghi theo mẫu bài tập 1

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài rồi chữa bài trên bảng lớp.

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nối các tranh vẽ từng hoạt động với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng.

Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Hướng dẫn học sinh dựa vào tranh vẽ để làm bài tập (vẽ kim ngắn chỉ gìơ thích hợp vào tranh)

4.Củng cố, dặn dị: Hỏi tên bài.

Nhận xét tiết học, tuyên dương.

Dặn dị: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.

+ Học sinh trả lời theo hướng dẫn của giáo viên trên mặt đồng hồ.

Học sinh nhắc tựa.

Lúc 3 giờ kim dài chỉ số 3, kim ngắn chỉ số 12, … và ghi “ 3 giờ”, … .

Làm VBT (vẽ các kim chỉ giờ)

1 giờ: Kim ngắn chỉ số 1; 2 giờ: Kim ngắn chỉ số 2; …

Học sinh nối tranh “buổi sáng học ở trường” với mặt đồng hồ chỉ 8 giờ, “buổi trưa ăm cơm” với mặt đồng hồ chỉ 11 giờ, “buổi chiều học nhĩm” với mặt đồng hồ chỉ 3 giờ, “buổi tối nghỉ ở nhà” với mặt đồng hồ chỉ 10 giờ.

Lúc đi vào buổi sáng cĩ thể là 6,7 hay 8 giờ (cĩ mặt trời mọc)

Lúc đến nhà cĩ thể là trưa 11 giờ hay 12 giờ (tuỳ theo phương tiện để đi).

Nhắc lại tên bài học. Thực hành ở nhà.

Mơn : Tốn LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp học sinh:

-Xác định vị trí các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ. -Nhận biết bước đầu về các thời điểm sinh hoạt trong ngày.

II.Đồ dùng dạy học:

-Mơ hình mặt đồng hồ.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.

Gọi học sinh lên bảng quay kim đồng hồ và nêu các giờ tương ứng.

Nhận xét KTBC. 2.Bài mới :

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.

Hướng dẫn học sinh luyện tập

Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh thực hành trên mặt đồng hồ và nêu các giờ tương ứng.

Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:

Cho học thực hành VBT và chữa bài trên bảng lớp. 4.Củng cố, dặn dị:

Hỏi tên bài.

Nhận xét tiết học, tuyên dương.

Dặn dị: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.

5 học sinh quay kim đồng hồ và nêu các giờ tương ứng

Học sinh khác nhận xét bạn thực hành. Nhắc tựa.

Học sinh nối theo mơ hình bài tập trong VBT và nêu kết quả.

9 giờ, 6 giờ, 3 giờ, 10 giờ, 2 giờ.

Học sinh quay kim đồng hồ và nêu các giờ đúng: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ,

Học sinh nối và nêu:

Em ngũ dậy lúc 6 giờ sáng – đồng hồ chỉ 6 giờ sáng.

Em đi học lúc 7 giờ – đồng hồ chỉ 7 giờ, … Nhắc lại tên bài học.

Nêu lại các hoạt động trong ngày của em ứng với các giờ tương ứng trong ngày.

Thực hành ở nhà.

Tuần 32 Mơn : Tốn

Một phần của tài liệu toan,1-35 (Trang 150 - 152)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w