Kết bài trong bàivăn kể chuyện

Một phần của tài liệu bài soạn tiếng việt lớp 4 (Trang 118 - 122)

- Qua câu chuyện, em học tập đợc những

Kết bài trong bàivăn kể chuyện

I. Mục đích, yêu cầu :

- Biết đợc hai cách kết bài : Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn kể chuyện.

- Bớc đầu biết viết kết bài cho bài văn theo hai cách : mở rộng và không mở rộng.

- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy – học :

- GV : SGK, bảng phụ ghi hai cách kết bài ( Bài tập 4 ) - HS : vở bài tập Tiếng Việt tập một.

III. Các hoạt động dạy – học : 1. ổn định : Hát

2. Bài cũ :

+ Kiểm tra 1 HS nêu nội dung phần ghi nhớ trong tiết TLV trớc .

3. Bài mới :

Giới thiệu bài

- Cho HS tìm phần kết bài của truyện.

- Nhận xét, kết luận.

- Yêu cầu HS thêm vào cuối truyện Ông Trạng thả diều một lời đánh giá.

- Cho HS so sánh hai cách kết bài.

- Rút ra ghi nhớ.

- Gọi HS đọc bài. - Cho HS nêu nhận xét. - GV nhận xét, kết luận.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Hớng dẫn HS viết đoạn kết bài vào vở. - Gọi HS đọc bài.

- GV cùng HS nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS viết đoạn kết bài tốt.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn về hoàn chỉnh đoạn kết bài mở rộng (Bài tập 3) và chuẩn bị bài giờ sau.

Bài tập 1, 2 :

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thảdiều, tìm phần kết bài của truyện, phát biểu ý kiến.

+ Phần kết bài của truyện là : “ thế rồi vua mở khoa thi... trẻ nhất của nớc Nam ta.”

Bài tập 3:

- 1 HS đọc nội dung bài tập. - HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.

Bài tập 4 : HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc hai cách kết bài, so sánh, phát biểu ý kiến.

2. Ghi nhớ :

- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ( SGK).

3. Luyện tập :Bài tập 1 : Bài tập 1 :

- 5 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập ( mỗi em một ý).

- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.

Lời giải

+ ý a : kết bài không mở rộng. + ý b, c, d, e : kết bài mở rộng.

Bài tập 2 :

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS tìm kết bài của các truyện Một ngời chính trực; Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.

Lời giải :

a. Kết bài không mở rộng. b. Kết bài không mở rộng.

Bài tập 3 :

- HS đọc yêu cầu của bài, lựa chọn viết kết bài theo lối mở rộng cho một trong hai truyện trên, làm vào vở bài tập.

Luyện từ và câu

Tính từ

( tiếp)

I. Mục đích, yêu cầu :

- Nắm đợc một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. - Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.

II.Đồ dùng dạy- học :

- GV : SGK, bảng phụ viết sẵn bài tập 1- phần Luyện tập. - HS : Vở bài tập Tiếng Việt 4.

III. Các hoạt động dạy- học :

1. ổn định : Hát

2. Bài cũ :

+ Kiểm tra 1 HS làm lại bài tập 3- tiết LTVC trớc.

3. Bài mới : Giới thiệu bài

- Gọi HS đọc yêu cầu và các ví dụ. - Gọi HS nêu miệng.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Cho HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.

- Nhận xét, kết luận.

- Rút ra ghi nhớ.

- Hớng dẫn HS làm bài. - Gọi HS lên làm bài.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

1. Nhận xét:Bài tập 1 : Bài tập 1 :

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.

Lời giải:

a. Tờ giấy này trắng : mức độ trung bình. b. Tờ giấy này trăng trắng : mức độ thấp. c. Tờ giấy này trắng tinh : mức độ cao.

Bài tập 2 :

- 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Lời giải

- ý nghĩa mức độ đợc thể hiệnbằng cách : + Thêm từ rất vào trớc tính từ trắng. + Tạo ra phép so sánh với các từ : hơn, nhất.

2. Ghi nhớ:

- HS đọc nội dung ghi nhớ (SGK)

3. Luyện tập :Bài tập 1 : Bài tập 1 :

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS trao đổi theo cặp, làm vào vở bài tập

Lời giải :

+ Đậm- ngọt- rất- lắm- ngà- ngọc- ngà ngọc- hơn- hơn- hơn.

- Cho HS làm vào vở bài tập. - GV chấm, chữa bài.

- Cho HS làm vào vở. - Gọi HS nêu miệng. - Nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố, dặn dò :

- Thế nào là tính từ ?

- Nhận xét giờ học. Dặn về chuẩn bị bài giờ sau.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào vở bài tập.

Lời giải :

+ Đỏ : đo đỏ, đỏ rực, rất đỏ,... + Cao : cao cao, cao vút, rất cao,... + Vui : vui vẻ, vui lắm, vui hơn,...

Bài tập 3 :

- HS đọc yêu cầu của bài. - HS đặt câu vào vở bài tập.

- HS tiếp nối nhau đọc câu của mình. VD : Mặt trời đỏ rực.

- HS nhắc lại.

Tập làm văn

Kể chuyện

(Kiểm tra viết)

I. Mục đích, yêu cầu :

- HS thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện, diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật

- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy – học :

- GV : bảng phụ viết sẵn đề bài. - HS : giấy kiểm tra.

III. Các hoạt động dạy – học : 1. ổn định : Hát

2. Bài cũ :

+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới :

Giới thiệu mục đích, yêu cầu của giờ kiểm tra

- Gọi HS đọc đề bài. - HS lắng nghe.- 1 HS đọc đề bài (SGK- 124). Cả lớp đọc thầm.

- Hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề :

+ Gọi HS nhắc lại kiến thức đã học về kể chuyện.

- Cho HS viết bài. - GV thu bài chấm.

4. Củng cố, dặn dò :

- GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài giờ sau.

- HS chọn 1 trong 3 đề bài trong SGK.

- HS nêu : cách mở bài, phát triển câu chuyện, kết bài.

- HS thực hành viết bài.

Một phần của tài liệu bài soạn tiếng việt lớp 4 (Trang 118 - 122)