Ông Trạng thả diều

Một phần của tài liệu bài soạn tiếng việt lớp 4 (Trang 102 - 104)

- Nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS

Ông Trạng thả diều

I. Mục đích, yêu cầu :

1. Đọc trơn tru, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn. 2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.

+ Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

3. Giáo dục HS ham học tập.

II. Đồ dùng dạy – học :

- GV :SGK, bảng phụ viết câu văn cần hớng dẫn HS. - HS : sách vở .

III. Các hoạt động dạy – học.

1. ổn định : Hát

2. Bài cũ : Không

3. Bài mới :

Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài.

- Bài văn đợc chia thành mấy đoạn?. - GV chú ý sửa phát âm cho HS. - GV kết hợp giảng từ mới. - Hớng dẫn HS đọc câu khó.

a. Luyện đọc

- 1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài. - Bài văn đợc chia thành 4 đoạn : - Học sinh tiếp nối đoạn lần 1 - HS đọc đoạn lần 2.

+Từ mới : chú giải - SGK - HS đọc đoạn lần 3.

+ Câu “ Thầy phải kinh ngạc ... chơi diều.”

- GV nhận xét.

- Hớng dẫn cách đọc.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì ?

- Nội dung chính của đoạn 3 là gì ?

- Đoạn cuối bài cho em biết điều gì ?

- GV đọc mẫu đoạn “ Thầy phải kinh ngạc... thả đom đóm vào trong.” - Hớng dẫn cách đọc.

- GV nhận xét, ghi điểm.

4. Củng cố, dặn dò :

- Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì ? - GVghi bảng nội dung.

- Liên hệ, giáo dục HS .

- Nhận xét giờ học. Dặn về chuẩn bị bài giờ sau.

+ 2 HS đọc câu khó.

b. Tìm hiểu bài.

- HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi 1.

T chất thông minh của Nguyễn Hiền.

- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 2, 3 (SGK- 105)

+ Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.

- HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi 4. + Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên.

c. Đọc diễn cảm

- HS lắng nghe. - HS đọc theo cặp.

- Một số HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.

- HS nêu.

+ Nội dung : mục 2, phần I - Một HS đọc lại nội dung bài.

Chính tả

Nếu chúng mình có phép lạ

I. Mục đích, yêu cầu :

- Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.

- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu s / x hoặc dấu thanh dễ lẫn. - Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.

II. Đồ dùng dạy – học :

- GV : SGK, bảng phụ viết sẵn bài 2a. - HS :vở bài tập Tiếng Việt tập một.

III. Các hoạt động dạy – học :

2. Bài cũ :

+ Cho HS viết bảng con 2 từ : thả diều, trí nhớ.

3. Bài mới :

Giới thiệu bài

- Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì ?

- Hớng dẫn HS viết từ khó. - Cho HS nhớ viết vào vở. - GV thu chấm 5 -7 bài.

- Cho HS thảo luận, làm vào vở. - Gọi HS lên chữa bài.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Cho HS làm vào vở. - Gọi HS lên chữa bài. - Chấm, chữa bài của HS.

4. Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét tiết học.Dặn về viết lại những từ sai lỗi chính tả.

- 1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài thơ. Cả lớp theo dõi SGK.

- Đoạn thơ muốn nói lên những ớc mơ cao đẹp của các bạn nhỏ.

- HS nhận xét các hiện tợng chính tả. - HS viết bảng con các từ : dậy, vì sao, trong ruột.

- HS nhớ, viết đoạn thơ vào vở.

Bài tập chính tả :

Bài 2a :

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS thảo luận theo cặp sau đó làm vào vở.

- HS lên bảng chữa bài.

Lời giải :

+ Trỏ lối sang - nhỏ xíu- sức nóng- sức

sống- thắp sáng.

Bài 3 :

- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài tập vào vở.

- HS lên chữa bài.

Lời giải

a. Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn. b. Xấu ngời đẹp nết.

c. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể. d. Trăng mờ còn tỏ hơn sao

Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi

Luyện từ và câu

Một phần của tài liệu bài soạn tiếng việt lớp 4 (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w