Điều ớc của vua Mi-đát

Một phần của tài liệu bài soạn tiếng việt lớp 4 (Trang 90 - 93)

- Nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS

Điều ớc của vua Mi-đát

I. Mục đích, yêu cầu :

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn. 2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Những ớc muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con ngời

3. Giáo dục HS biết ớc mơ những điều giản dị mang lại hạnh phúc cho bản thân, cho mọi ngời.

II. Đồ dùng dạy – học :

- GV :SGK, bảng phụ viết câu văn cần hớng dẫn HS. - HS : sách vở .

III. Các hoạt động dạy – học.

1. ổn định : Hát

2. Bài cũ :

+ Kiểm tra 2 HS tiếp nối đọc bài Tha chuyện với mẹ, trả lời câu hỏi về nội dung của bài.

3. Bài mới : Giới thiệu bài.

- GV chia đoạn.

- GV chú ý sửa phát âm cho HS. - GV kết hợp giảng từ mới. - Hớng dẫn HS đọc câu khó.

- GV nhận xét.

- Hớng dẫn cách đọc.

a. Luyện đọc

- 1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài. - Bài văn gồm 3 đoạn.

- Học sinh tiếp nối đoạn lần 1 - HS đọc đoạn lần 2.

+Từ mới : chú giải - SGK - HS đọc đoạn lần 3.

+ Câu “ Xin Thần tha tội cho tôi ! Xin ngời lấy lại điều ớc để cho tôi đợc sống.” + 2 HS đọc câu khó.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.

- Đoạn 1 nói lên điều gì?

- Đoạn 2 cho biết điều gì ?

- Đoạn 3 ý nói gì ?

- GV đọc mẫu đoạn “Mi-đát bụng đói cồn cào..ầothm lam.”

- Hớng dẫn cách đọc. - GV nhận xét, ghi điểm.

4. Củng cố, dặn dò :

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - GVghi bảng nội dung.

- Liên hệ, giáo dục HS .

- Nhận xét giờ học. Dặn về đọc lại bài và chuẩn bị bài giờ sau.

b. Tìm hiểu bài

- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK – 91

+ Điều ớc của vua Mi-đát đợc thực hiện. - HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi 3 - SGK trang 91.

+ Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ớc.

- HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4. + Vua Mi-đát rút ra đợc bài học cho mình. c. Đọc diễn cảm. - HS theo dõi. - HS đọc bài theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trớc lớp. - HS phát biểu ý kiến. + Nội dung : mục 2, phần I - Một HS đọc lại nội dung bài.

Tập làm văn

Luyện tập phát triển câu chuyện

I. Mục đích, yêu cầu :

- Dựa vào trích đoạn kịchYết Kiêu và gợi ý trong SGK, biết kể một câu chuyện theo trình tự không gian.

- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy – học :

- GV : SGK

- HS : vở bài tập Tiếng Việt tập một. III. Các hoạt động dạy – học :

1. ổn định : Hát 2. Bài cũ :

3. Bài mới :

Giới thiệu bài

- Yêu cầu HS đọc trích đoạn kịch Yết Kiêu, nêu các nhân vvật có trong cảnh 1 và cảnh 2.

- Yết Kiêu là ngời nh thế nào ? - Cha Yết Kiêu là ngời nh thế nào ? - Những sự việc đợc diễn ra theo trình tự nào?

- GV hớng dẫn HS cách chuyển thể từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.

- Cho HS kể trong nhóm. - Gọi HS kể chuyện trớc lớp. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS phát triển câu chuyện giỏi.

- Dặn về chuẩn bị bài giờ sau.

Bài tập 1 :

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung trích đoạn kịch trong SGK.

- HS nêu các nhân vật có trong cảnh 1 và cảnh 2.

+ Yết Kiêu căm thù bọn giặc, quyết chí diệt giặc.

+ Yêu nớc, tuổi già, cô đơn, bị tàn tật nh- ng vẫn động viên con đi đánh giặc.

+ Theo trình tự thời gian.

Bài tập 2 :

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ, kể lại câu chuyện theo gợi ý trong SGK- 93 : + HS kể chuyện trong nhóm. + HS thi kể chuyện trớc lớp. Luyện từ và câu Động từ I. Mục đích, yêu cầu :

- Nắm đợc ý nghĩa của động từ : là từ chỉ hoạt động, trạng thái của ngời, sự vật, hiện tợng.

- Nhận biết đợc động từ trong câu.

- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập

II.Đồ dùng dạy- học :

- GV : SGK, bảng phụ ghi bài 2b. - HS : Vở bài tập Tiếng Việt 4.

III. Các hoạt động dạy- học :

1. ổn định : Hát

2. Bài cũ :

+ Kiểm tra 1 HS làm lại bài tập 4 trong tiết LTVC trớc.

Giới thiệu bài.

- Yêu cầu HS thảo luận, sau đó trình bày kết quả trớc lớp.

- Nhận xét bài của HS.

- Rút ra ghi nhớ.

- Cho HS làm bài vào vở. - GV chấm, chữa bài của HS.

- Cho HS làm bài theo nhóm.

- Nhận xét, đánh giá.

- Hớng dẫn HS chơi trò chơi.

- GV cùng HS nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò:- Nhắc lại ý chính của bài. - Nhắc lại ý chính của bài.

Một phần của tài liệu bài soạn tiếng việt lớp 4 (Trang 90 - 93)