Ngời chiến sĩ giàu nghị lực

Một phần của tài liệu bài soạn tiếng việt lớp 4 (Trang 113 - 118)

- Qua câu chuyện, em học tập đợc những

Ngời chiến sĩ giàu nghị lực

I. Mục đích, yêu cầu :

- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Ngời chiến sĩ giàu nghị lực.

- Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn : tr / ch, ơn / ơng. - Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.

II. Đồ dùng dạy – học :

- GV : SGK, bảng phụ viết sẵn bài 2a. - HS :vở bài tập Tiếng Việt tập một.

III. Các hoạt động dạy – học :

1. ổn định : Hát

2. Bài cũ :

+ Kiểm tra 2 HS, mỗi em viết lại 2 câu thơ của bài tập 3- tiết chính tả trớc.

3. Bài mới :

Giới thiệu bài

- GV đọc bài chính tả. - Đoạn văn viết về ai? - Hớng dẫn HS viết từ khó. - Nhận xét bảng của HS. - GV đọc cho HS viết bài. - Đọc lại bài chính tả 1 lợt. - GV thu chấm 5 -7 bài.

- Cho HS thảo luận, làm vào vở. - Gọi HS lên chữa bài.

- Chấm, chữa bài của HS.

4. Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét tiết học.Dặn về viết lại những từ sai lỗi chính tả.

- HS theo dõi SGK.

- Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy ứng. - HS nhận xét các hiện tợng chính tả. - HS viết bảng con các từ : Sài Gòn, Lê Duy ứng, 30 triển lãm.

- HS nghe, viết vào vở. - HS soát lỗi.

Bài tập chính tả :

Bài 2 :

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS thảo luận theo cặp sau đó làm vào vở.

- HS lên bảng chữa bài.

Lời giải :

a. Trung Quốc- chín mơi tuổi- hai trái núi- chắn ngang- chê cời- chết- cháu-

Cháu- chắt- truyền nhau- chẳng thể-

Trời- trái núi.

b. Vơn lên- chán chờng- thơng trờng- khai trơng- đờng thuỷ- thịnh vợng.

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ : ý chí – Nghị lực

I. Mục đích, yêu cầu :

- Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên.

- Giáo dục HS có ý chí, nghị lực vơn lên trong học tập, trong cuộc sống..

II.Đồ dùng dạy- học :

- GV : SGK.

- HS : Vở bài tập Tiếng Việt 4.

III. Các hoạt động dạy- học :

1. ổn định : Hát

2. Bài cũ :

+ Kiểm tra 1 HS nêu miệng bài tập 2 (Phần luyện tập)- tiết LTVC trớc.

3. Bài mới : Giới thiệu bài

- Hớng dẫn HS làm bài, sau đó gọi 2 HS lên bảng chữa bài.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Cho HS làm bài theo cặp. Gọi đại diện 2 cặp lên thi làm bài.

- Nhận xét bài của HS.

- Cho HS làm bài vào vở. - GV chấm, chữa bài.

- Yêu cầu HS đọc các câu tục ngữ sau đó phát biểu ý kiến.

- GV nhận xét bài của HS.

Bài tập 1 :

- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.

- HS làm vào vở bài tập - HS lên chữa bài.

Lời giải :

+ Chí có nghĩa là rất, hết sức : chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công.

+ Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp : ý chí, chí khí, chí hớng, quyết chí.

Bài tập 2 (63) :

- 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS thảo luận theo cặp, làm bài. - 2 HS lên thi làm bài nhanh.

Lời giải

+ Dòng b nêu đúng nghĩa của từ nghị lực.

Bài tập 3 (63)

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm vào vở. Một HS lên chữa bài.

Lời giải : Thứ tự các từ cần điền là : +...nghị lực- nản chí- Quyết tâm- kiên nhẫn- quyết chí- nguyện vọng.

Bài tập 4 (63)

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến về các câu tục ngữ.

Lời giải :

a. Câu tục ngữ khuyên đừng sợ gian nan, vất vả...

b. Câu tục ngữ khuyên đừng sợ bắt đầu bằng từ hai bàn tay trắng...

4. Củng cố, dặn dò :

- Nhắc lại ý chính của bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài giờ sau.

có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt.

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

I. Mục đích, yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng nói :

- HS kể đợc câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, nói về ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình.

- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe : HS chăm chú nghe lời kể của bạn, nhận xét đúng lời kể của bạn.

- Giáo dục HS biết vơn lên trong học tập.

II. Đồ dùng dạy – học :

- GV :Bảng lớp viết sẵn đề bài. - HS : Truyện đọc lớp 4.

III. Các hoạt động dạy – học :

1. ổn định : Hát

2.Bài cũ :

+ Kiểm tra 1 HS kể lại câu chuyện Bàn chân kì diệu.

3. Bài mới : Giới thiệu bài

- Gọi HS đọc đề bài, hớng dẫn HS xác định đúng yêu cầu của đề.

- Hớng dẫn HS kể chuyện, nhắc HS một số điểm cần chú ý : giới thiệu câu

chuyện, kể tự nhiên,...

Đề bài : Hãy kể một câu chuyện mà em đã đ ợc nghe ( nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại) hoặc đ ợc đọc (tự em tìm đọc đợc) về một ngời có nghị lực.

- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm.

- 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong SGK.

- Một số HS giới thiệu với các bạn câu chuyện mình sẽ kể.

- GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.

4. Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét tiết học. Biểu dơng những HS tự giác, tích cực trong học tập.

-Dặn về nhà tiếp tục luyện kể chuyện và chuẩn bị bài sau.

+ HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

+ Một vài HS thi kể chuyện trớc lớp.

Tập đọc

Vẽ trứng

I. Mục đích, yêu cầu :

1. Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.

3. Giáo dục HS chăm chỉ, cố gắng vơn lên trong học tập.

II. Đồ dùng dạy – học :

- GV :SGK, bảng phụ viết câu văn cần hớng dẫn HS. - HS : sách vở .

III. Các hoạt động dạy – học.

1. ổn định : Hát

2. Bài cũ :

+ Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện –Vua tàu thuỷ– Bạch Thái Bởi.

3. Bài mới : Giới thiệu bài.

- Bài văn đợc chia thành mấy đoạn?. - GV chú ý sửa phát âm cho HS. - GV kết hợp giảng từ mới. - Hớng dẫn HS đọc câu khó.

- GV nhận xét.

- Hớng dẫn cách đọc.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

a. Luyện đọc

- 1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài. - Bài văn đợc chia thành 2 đoạn. - Học sinh tiếp nối đoạn lần 1 - HS đọc đoạn lần 2.

+Từ mới : chú giải - SGK - HS đọc đoạn lần 3.

+ Câu “ Trong một nghìn quả trứng xa nay ... giống nhau đâu.”

+ 2 HS đọc câu khó.

b. Tìm hiểu bài.

- Đoạn 1 cho em biết điều gì ?

- Nội dung chính của đoạn 2 là gì ?

- GV đọc mẫu đoạn “ Thầy Vê- rô- ki- ô bèn bảo : ...có thể vẽ đợc nh ý.”

- Hớng dẫn cách đọc. - GV nhận xét, ghi điểm.

4. Củng cố, dặn dò :

- Nội dung chính của bài là gì ? - GVghi bảng nội dung.

- Liên hệ, giáo dục HS .

- Nhận xét giờ học. Dặn về chuẩn bị bài giờ sau.

+ Lê- ô- nác- đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy Vê- rô- ki- ô.

- HS đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi 3, 4 (SGK)

+ Sự thành đạt của Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi.

c. Đọc diễn cảm

- HS lắng nghe. - HS đọc theo cặp.

- Một số HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.

- HS nêu.

+ Nội dung : mục 2, phần I - Một HS đọc lại nội dung bài.

Tập làm văn

Một phần của tài liệu bài soạn tiếng việt lớp 4 (Trang 113 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w