Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản:

Một phần của tài liệu giao an van 8 (Trang 36 - 37)

Dùng từ để liên kết đoạn văn:

Đọc ví dụ. 2 đoạn văn đã kiệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm . Đó là những khâu nào?

Khâu tìm hiểu ở đoạn 1 Khâu cảm thụ ở đoạn 2

 Hai đoạn văn có quan hệ liên kết.

? Tìm những từ ngữ để liên kết hai đoạn văn?

- Bắt đầu, sau....là các từ có quan hệ liên kê. ? Em hãy kể ra các từ có quan hệ liệt kê tơng tự?

Bắt đầu, sau cùng là, trớc hết, đầu tiên, sau nữa, một mặt, mặt khác, một là, hai là..

b, Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi bên dới? (hs thảo luận trả lời) - Quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn: quan hệ tơng phản đối lập.

- Tìm thêm : Nhng, trái lại, ngợc lại, tuy nhiên, vậy mà, thế mà, nhng mà. Tơng tự cho hs thảo luận phần c,d:

- (c) Trớc đó  trớc ngày đến trờng Đó là chỉ từ  Đó, này, ấy, kia, nọ …

(d) 2 đoạn có quan hệ tổng kết, khái quát

Từ ngữ liên kết: nói tóm lại, nhìn chung, nh vậy, tổng kết, nói 1 cách tổng kết,

nói cho cùng……..

Ghi nhớ: Dùng các từ ngữ nào để liên kết các đoạn văn?

<hs nhắc lại các từ ngữ trên>

Bài tập nhanh: phần a, b, Bài tập 1

2, Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn:

? Đọc ví dụ và tìm câu nối giữa các đoạn: câu nói của u và suy nghĩ của cu Tí? Và cho biết vai trò của câu đó.

- ái dà, Lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy! Nó nối tiếp và phát triển ý ở đoạn tr- ớc.

 Ghi nhớ: ngoài từ ngữ để liên kết còn dùng câu nối để liên kết.

III. Luyện tập:

Bài tập 1: HS về nhà làm

Bài tập 2: Yêu cầu điền từ cho sẵn vào chỗ trống Hình thức: Thảo luận làm nhanh.

Cách làm: xác định quan hệ giữa các đoạn, điền từ nào thích hợp. Đáp án:

a- từ đó b- nói tóm lại c- tuy nhiên d-thật khó trả lời.

Bài tập 3: làm bài độc lập

Yêu cầu viết 1 số đoạn văn ngắn theo yêu cầu.

HS viết nếu xong báo cáo- nhận xét, cha xong về nhà làm tiếp.

Củng cố (2 p)

? Có mấy cách liên kết đoạn văn trong văn bản? HS nhắc lại

Dặn dò(1p)

Nắm chắc tác dụng và cách liên kết đoạn văn. Chuẩn bị tiết 17

Tuần 5 Bài 5

Tiết 17

Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ x hội.ã

Ngày soạn………Ngày dạy………

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS: hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.

- Biết sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội đúng nơi, đúng chỗ. Tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội gây khó khăn cho giao tiếp.

- Tích hợp với văn bản trong lòng mẹ, và một số văn bản khác.

B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học: * ổn định tổ chức: * ổn định tổ chức:

* Kiểm tra miệng (3p):

Thế nào là từ tợng hình, từ tợng thanh, tác dụng?

*Bài mới(38p):

Một phần của tài liệu giao an van 8 (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w