Ngụi kể là vị trớ giỏn tiếp mà người kể sử dụng khi kể

Một phần của tài liệu giao an van 8 (Trang 83 - 88)

? Các văn bản tự sự thờng sử dụng phổ biến ngôi kể nào? Hiểu gì về những ngôi kể ấy ? Mỗi ngôi kể có những u điểm và nhợc điểm gì? VD?

- Các văn bản tự sự đã học ở lớp 6, 8 thờng sử dụng ngôi kể thứ 3, ngôi thứ nhất số ít .

+ Ngôi thứ nhất số ít: Ngời kể xng tôi trực tiếp tham gia vào truyện, là 1nhân vật trong truyện dẫn dắt ngời đọc đến các sự việc.

- Với ngôi thứ nhất truyện kể tự nhiên có độ tin cậy cao, kể nh là ngời trong cuộc làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục nh là có thật của câu chuyện vì ngời kể trực tiếp kể ra những điều mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình một cách cụ thể, sâu sắc

còn những sự việc ngời kể không tham gia thì không kể lại trực tiếp các sự việc ấy, muốn kể lại phải thay đổi ngôi kể (để cho nhân vật khác hoặc thay đổi trình tự kể)

- Ví dụ : Lão Hạc,Những ngày thơ ấu, Tôi đi học….

? Chứng minh vai trò của ngôi kể thứ ba trong mọt ví dụ?

- VD : Lão Hạc đợc kể theo ngôi kể thứ nhất là nhân vật tôi - ông giáo

Ông giáo đã kể lại câu chuyện một cách tự nhiên, chân thực những điều mắt

thấy tai nghe. Ông giáo đã trực tiếp bộc lộ những quan điểm, tình cảm, cảm xúc của mình và cũng là của Nam Cao về số phận ngời nông dân. Nhng một số sự

việc nh lão Hạc bán chó, lão Hạc xin bả chó Binh T ông giáo không trực tiếp

tham gia, không trực tiếp chứng kiến ông giáo đã kể lại bằng cách để cho nhân vật lão Hạc kể lại việc bán chó, Binh T kể lại chuyện lão Hạc xin bả chó rất hợp lí.

+ Ngôi thứ ba : ngời kể dấu mình không tham gia vào các sự việc…gọi

tên các nhân vật một cách khách quan. Ngời kể chứng kiến các sự việc  kể

linh hoạt qua những mối quan hệ của các nhân vật .

- Ngụi kể thứ 3 cú thể kể tự do linh hoạt những gì diễn ra với nhân vật, nhng bị hạn chế vỡ người kể giấu mỡnh như khụng cú mặt nhưng thật ra cú mặt ở khắp mọi nơi chứng kiến tất cả cỏc sự việc diễn ra trong vbản. Nhng tác giả không trực tiếp bộc lộ cảm xúc, thái độ, suy nghĩ của mình mà thông qua cách kể ta hiểu đợc thái độ, tình cảm của tác giả mà thôi.

- Ví dụ : Tức nớc vỡ bờ,Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng.

? Hãy phân tích vai trò của ngôi kể thứ ba trong Tức nớc vỡ bờ

- VD : Tức nớc vỡ bờ ngời kể là tác giả không tham gia trực tiếp trong chuyện nhng lại nh có mặt ở khắp mọi nơi cho nên tác giả đã kể lại trực tiếp các sự việc từ khi bọn cai lệ và ngời nhà lí trởng cha đến, chị Dậu chăm sóc chồng, đến khi bọn cai lệ vào đe doạ, chị Dậu van xin tha thiết .... Tác giả không bộc lộ trực tiếp những tình cảm, cảm xúc mà thông cách kể ta hiểu đợc tác giả bộc tình cảm thơng cảm cho những nỗi khổ vì su thuế của ngời nông dân nhng tác giả cũng rất ngợi ca trân trọng những tình cảm yêu thơng chồng, sức mạnh tiềm tàng của chị Dậu cũng nh của ngời phụ nữ Việt Nam trứơc cách mạng tháng tám.

GV: Mỗi ngôi kể có những u nhợc điểm riêng cho nên khi kể đối với tr- ờng này thì ngời kể nên sử dụng ngôi kể thứ ba nhng trong trờng hợp khác ngời kể lại lại thay đổi ngôi kể ở ngôi thứ nhất

? Tại sao phải thay đổi ngôi kể ?

- Vì thay đổi ngôi kể là thay đổi điểm nhìn đối với sự việc, vì ngời trong cuộc khác ngời ngoài cuộc; sự việc có liên quan đến ngời kể khác với sự việc không liên quan đến ngời kể.

- Thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm : ngời trong cuộc có thể buồn vui theo cảm tính chủ quan; ngời ngoài cuộc có thể dùng miêu tả biểu cảm để góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật.

Gv : Hôm nay chúng ta sẽ luyện nói về việc thay đổi ngôi kể có kết hợp với việc sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm.

2, Luyện nói kể chuyện kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm :

- Cần chú ý : chuỗi sự việc lớn, nhỏ, chính, phụ. Nhân vật chính phụ

Thứ tự kể Ngôi kể

Yếu tố miêu tả, biểu cảm .

GV đa đề văn : Kể lại câu chuyện chị dậu đánh nhau với cai ệ và ngời nhà lí truởng bằng ngôi kể thứ nhất.

? Tìm hiểu đề? Tìm ý và lập dàn ý nhanh cho đề văn trên? - Tìm hiểu đề :

+ Thể loại : tự sự. (GV gạch chân kể lại câu chuyện) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nội dung (chủ đề) : chị Dậu đánh nhau với cai lệ và ngời nhà lí trởng

- Tìm ý :

Ngôi kể : ngôi thứ nhất

Sự việc : Tôi - Chị Dậu đánh nhau với cai lệ và ngời nhà lí trởng Nhân vật chính phụ : Chị Dậu – tôi, cai lệ, ngời nhà lí trởng

Thứ tự kể : Thời gian, hoặc hồi ức (sau khi tôi đánh nhau với cai lệ và ngời nhà lí trởng thì tôi kể lại)

Yếu tố miêu tả : Miêu tả lại cai lệ, ngời nhà lí trởng, trận đánh nhau Biểu cảm : cảm xúc suy nghĩ của tôi.

- Dàn ý :

- Mở bài : giới thiệu nhân vật ngôi kể (tôi-chị Dậu), sự việc : đánh nhau - Thân bài : kể lại diễn biến sự việc.

+ Sự việc 1: trớc khi đánh nhau: van xin – ( Miêu tả, biểu cảm, tôi, Cai lệ)

+ Sự việc 2: đấu lí : miêu tả- biểu cảm tôi, Cai lệ.

+Sự việc 3 : đánh nhau miêu tả biểu cảm- tôi + Cai lệ và ngời nhà lí trởng:

GV gọi một số học sinh lên bảng trình bày miệng. Cần nói to rõ ràng kể diễn cảm.

HS khác nhận xét, cho điểm.

* Nếu còn thời gian cho học sinh trình bày đề 2 “ vở luyện TLV”

Kể lại 1 chuyện đời thực mà em đã gặp cho cả lớp nghe có nội dung, ý

nghĩa giống nh bài học mà dân gian đã gửi gắm vào câu tục ngữ “ Đi một ngày

đàng họcmột sàng khôn” Củng cố dặn dò : (3 )

? Những điều cần lu ý nào cần nhớ khi làm bài văn tự sự ? HS nhắc lại, làm đề 2.

Chuẩn bị tiết 43.

Tiết 43

Câu ghép

A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Nắm đợc đặc điểm của câu ghép và cách nối các vế câu ghép. - Rèn kĩ nảng sử dụng câu ghép trong nói, viết.

- Tích hợp với các văn bản đã học và văn bản thuyết minh.

B. Các bớc tổ chức hoạt đông dạy và học

* ổn định tổ chức: (1 )

* Kiểm tra sự chuẩn bi : (2 )

* Bài mới : (39 )

I. Đặc điểm của câu ghép GV chép VD vào bảng phụ.

? Hãy phân tích cấu tạo của các câu ( VD) ? Xác định kiểu câu ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1- Tôi // quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy / nảy nở trong C V C V lòng tôi /nh mấy cành hoa tơi /mỉm cời giữa bầu trời.

Bổ ngữ cho “ quên” C V

 câu mở rộng cho thành phần bổ ngữ

2. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh, mẹ tôi/ âu yếm TR C

nắm tay tôi dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp. V

 câu đơn có một cụm chủ vị.

3. Cảnh vật chung quanh tôi/ đều thay đổi, vì chính lòng tôi/ đang có C1 V1 C2 V2 sự thay đổi lớn : hôm nay tôi/ đi học

C3 V3 -> câu ghép

? GV đa bảng kẻ mẫu yêu cầu học sinh điền câu vào “câu cụ thể”

? Trong các câu trên câu nào là câu ghép? Thế nào là câu ghép? Phân biệt câu ghép với câu đơn với câu mở rộng?

- Câu 3 là câu ghép.

- Câu ghép là ………( ghi nhớ SGK ) ? Lấy VD ?

? Về mặt hình thức câu ghép khác câu đơn, câu mở rộng ở số lợng cụm CV và cụm CV bao chứa nhau với không bao chứa nhau. Còn về mặt nội dung các em thấy nó có gì khác nhau không?

- Về mặt nội dung thông báo chúng khác nhau :

+ Câu đơn : nôi dung thông báo đơn giản hơn, ở VD2 (câu 5 trong đoạn trích ) nói về một đối tợng “mẹ tôi”, hành động : dẫn.

+ Câu mở rộng : có nhiều cụm C-V nhng bao chứa nhau - nội dung thông báo cũng đơn giản hơn : câu VD1 (câu 2 trong đoạn trích ), đối tợng : “tôi” hành động: “quên thế nào đợc” nhng nhờ có cụm C-V làm bổ ngữ ngời đọc hiểu rõ

hơn đợc nhân vật tôi không thể quên đợc “những cảm giác ….quang đãng ->kỉ

+ Câu ghép : câu VD3 (câu 7 của đoạn trích ) nội dung thông báo phức tạp hơn, đa dạng hơn: cảnh vật thay đổi, lòng tôi thay đổi: tôi đi học đó cũng chính là sự đa dạng phức tạp trong tâm hồn một cậu bé lần đầu tiên đi học. ? Lấy VD?

II. Cách nối các vế câu:

? Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích trong SGK phần I? Và chỉ rõ các vế câu ? Cho biết các vế câu trong các câu ghép nối với nhau bằng cách nào ?

- Câu ghép trong đoạn văn : câu (1), (2), (3), (6), (7).

- Các vế trong các câu(3), (6)nối với nhau bằng quan hệ từ : vì, nhng - Vế1 và vế 2 của câu (7) nối với nhau bằng quan hệ từ : vì

- Các vế trong câu (1), vế 2, 3trong câu (7): không dùng từ nối mà dùng dấu (,) (:)

? Đặt câu ghép có cặp quan hệ từ : vì …nên, nếu…thì, và.

? Nhận xét cách nối các vế câu trong câu ghép? ( Ghi nhớ 2: SGK ), GV nói lu ý 3 – SGV tr116

III. Luyện tập :

1, Bài tập 1: Hỏi - đáp

? Yêu cầu ? Cách làm ?

- Yêu cầu : tìm câu ghép, các vế đợc nối bằng cách nào. - Cách làm : - Xem lại định nghĩa câu ghép.

- Tìm các vế -> cách nối. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáp án : U van Dần, u lạy Dần -> nối bằng dấu phẩy. Chị con có đi ….chứ -> nối bằng dấu phẩy. Sáng nay ……không ->…………

Nếu Dần ……đấy -> ………

Các phần sau tơng tự, học sinh tự làm

2, Bài tập 2;3: Thi làm nhanh – Tiếp sức

Một bạn trong nhóm đăt câu với cặp QHT -> một bạn bỏ 1 QHT Một bạn đảo lại. Cử 2 nhóm : Nhóm 1 : a, b : Nhóm 2 : c, d. Đáp án :

VD a: Vì trời ma nên đờng lầy lội. Trời ma nên đờng lầy lội. Đờng lầy lội vì trời ma. VD b, c, d tơng tự.

3, Bài tập 5 : Làm bài tập độc lập ? Yêu cầu: Viết một đoạn văn ngắn về:

- Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông

Hoặc: Tác dụng của việc lập dàn ý trớc khi viết bài tập làm văn trong đó sử dụng ít nhất một câu ghép?

? Cách làm: Nhắc lại câu ghép về hình thức, nội dung cách nối các vế nh ở trên đã học?

GV chi học sinh viết trong 5’ – Báo cáo- nhận xét cho điểm

Củng cố , dặn dò:( 3 )

? Phân biệt câu ghép với câu đơn, câu mở rộng. ? Cách nối các vế câu

GV nhắc lại lu ý 3- SGV Tr.116 Chuẩn bị tiết tiếp theo,

Tiết 44:

Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh

Ngày soạn……… Ngày dạy………

A, Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

- Hiểu đợc vai trò vị trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con ngời

- Phân biệt văn bản thuyết minh với các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận,

- Rèn kĩ năng viết và phân tích văn bản thuyết minh - Tích hợp với các kiến thức về văn và tiếng việt đã học B, Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học

* ổn định tổ chức (1 )

* Kiểm tra: sự chuẩn bị (2 )

* Bài mới : (39 )

Một phần của tài liệu giao an van 8 (Trang 83 - 88)