Đọc hiểu văn bản: (30 phút)

Một phần của tài liệu giao an van 8 (Trang 182 - 186)

? Đọc - dịch (chú ý dịch theo hớng dẫn từ lớp 7) ? Chủ đề của bài thơ?

- Bài thơ viết về việc ngắm trăng của Bác trong một đêm ở nhà lao của Tởng Giới Thạch. Từ đó nói lên tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác ngay cả trong cảnh tù ngục khổ cực của nhà tù.

a, Hoàn cảnh ngắm trăng: câu đầu

? Ngắm trăng là một việc làm nh thế nào đối với thi nhân xa? Họ thờng ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?

- Họ thờng ngắm trăng trong khi thảnh thơi, tâm hồn th thái và thờng có rợu và hoa.

? Đọc câu đầu? (phiên âm – dịch nghĩa – dịch thơ)

? Bác Hồ đang ngắm trăng ở hoàn cảnh nào?Hoàn cảnh ấy có gì đặc biệt? - Bác đang ở trong tù: + có thể tối tăm, ẩm thấp, gông cùm…

+ không có rợu, không có hoa.

? Hai chữ “trong tù” còn gợi gì về hoàn cảnh của Bác? -> nhận xét hoàn cảnh của Bác?

- Nhà tù tối tăm, lạnh léo, ẩm thấp…

- Gông cùm, xiềng xích…

- Muỗi, rệp (“rệp bò lổm nhổm…muỗi lợn…”)

- Lo lắng cho đất nớc cho CM.

 Nh vậy Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh rất đặc biệt, hết sức khó khăn thiếu

thốn.

? Hoàn cảnh của Bác đặc biệt nh vậy nhng sao Bác chỉ nhắc tới rợu và hoa? Nhắc tới hoàn cảnh không có rợu và hoa có phải là để tố cáo nhà tù không?

- Nhắc tới hoàn cảnh không có rợu, hoa cái chính không phải là tố cáo mà Ngời chỉ lấy làm tiếc nhớ đến rợu và hoa trong hoàn cảnh khắc nghiệt cho thấy ngời tù này không hề vớng bận bởi những ách nặng nề về vật chất, tâm hồn vẫn tự do, vẫn ung dung vẫn thèm đợc tận hởng cảnh trăng đẹp.

GV: nói thêm về hoàn cảnh của Bác khi ở trong tù của Tởng Giới Thạch dựa vào

các bài: “bốn tháng rồi”, “ghẻ”, …nhng Bác vẫn không hề vớng bận bởi những

ách nặng về vật chất, tâm hồn Bác vẫn vợt lên trên cả tù đầy để thởng ngoạn ánh trăng.

b, Ngắm trăng:

? Đọc - dịch ba câu thơ cuối?

? So sánh câu thơ thứ hai phần phiên âm và phần dịch thơ? ý nghĩa? - Phiên âm: Đối thử lơng tiêu nại nhợc hà?

- Dịch thơ: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ -> cha sát nghĩa.

Câu phiên âm là câu hỏi – nhng không dùng để hỏi mà thể hiện tâm trạng xốn sang, bối rối rất nghệ sĩ của HCM từ cảnh đêm trăng quá đẹp -> câu thơ cho thấy rõ tâm hồn nghệ sĩ đích thực của ngời yêu thiên nhiên một cách say mê, hồn nhiên đã rung động mãnh liệt trớc cảnh trăng đẹp, dù đang là thân tù.

Câu thơ dịch là câu trần thuật “khó ngờ”lại cho thấy trữ tình quá bình thản, có phần hững hờ, chứ không rung cảm mạnh mẽ nh câu trong phiên âm.

? Hai câu thơ sau nói tới những đối tợng nào? Có những hành động gì? - Nhân: hớng -> song tiền -> khán minh nguyệt.

- Nguyệt: tòng -> song khích -> khán thi gia ? Phân tích cái hay của những câu thơ trên?

? Nghệ thuật đặc sắc trong hai câu thơ là nghệ thuật gì? Phân tích giá trị của nó? - Nghệ thuật đối: giữa câu trên với câu dới.

Đối giữa câu đầu với câu cuối – hay là nhân, nguyệt bị ngăn bởi trấn song cửa sắt của nhà tù.

-> Ngời đã thả tâm hồn vợt ra ngoài cửa sắt của nhà tù để tìm đến ngắm trăng sáng để giao hoà với vầng trăng tự do.

-> Vầng trăng cũng vợt qua song sắt nhà tù để tìm đến ngắm nhà thơ. Tác giả còn nhân hoá vầng trăng nh con ngời gắn bó, thân thiết tri âm, tri kỉ.

-> Cấu trúc đối làm nổi bật “tình cảm song phơng” đều mãnh lợt của cả ngời và trăng đều chủ động tìm đến với nhau, giao hoà cùng nhau, ngắm nhau say đắm. ? Qua cuộc mgắm trăng này em hiểu gì về Bác?

- Cuộc ngắm trăng cho thấy sức mạnh tinh thần kì diệu của ngời chiến sĩ – thi sĩ đã làm cho song sắt cửa mnhà tù trở nên bất lực, vô nghĩa, không chút bận tâm về hoàn cảnh để tâm hồn bay bổng tìm đến với vầng trăng tri âm tri kỉ.

- “Ngắm trăng” vừa thể hiện tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc, mạnh mẽ một biểu hiện nổi bật của tâm hồn nghệ sĩ ở Bác Hồ, vừa cho thấy sức mạnh tinh thần to lớn của ngời vhiến sĩ vĩ đại. Vì vậy có thể nói đằng sau những câu thơ đó là một tinh thần thép, biểu hiện sự tự do, phong thái ung dung, vợt hẳn lên sự nặng nề, tàn bạo của ngục tù (BC).

? Hoài Thanh nhận xét “ thơ Bác đầy trăng”em hiểu gì? Hãy CM? - Trong thơ Bác có nhiều bài viết về trăng, đợc miêu tả rất đẹp.

- CM: HS đọc những vần thơ viết về trăng: Ngắm trăng, trung thu, đêm thu (nhật kí trong tù); Rằm tháng giêng, cảnh khuya, tin thắng trận.

GV: Bác đã từng viết:

Thơ xa yêu cảnh thiên nhiên đẹp Mây gió trăng hoa tuyết núi sông Nay ở trong thơ nên có thép

Vần thơ cũng phải biết xung phong

Đây là bài thơ có sự kết hợp hài hoà giữa thi pháp cổ truyền và bút pháp hiện đại, vừa kết hợp giữa tình yêu thiên nhiên của thi sĩ và tinh thần thép kiên cờng của ngời chiến sĩ.

* Đi đ ờng : (hớng dẫn cho HS tự học) (10 phút) - Hớng dẫn cho HS đọc - dịch - tìm hiểu chú thích. - Đọc – hiểu:

a- Việc đi đờng đi (nghĩa đen)

? Đọc? Phân tích việc đi đờng của Bác qua những lần chuyển lao. Gợi ý: câu thơ mở đầu (khai) bao giờ cũng mở ra ý chủ đạo đó là gì?

? Câu thơ tha hai nói rõ cho câu thứ nhất nh thế nào? Câu dịch có sát với nghĩa phiên âm không?

? Phân tích rõ ý nghĩa của câu chuyển (câu 3)? Kết thúc gì? mở gì?

? Khi đến chặng cao nhất của chặng đờng đi ngời đi đờng thấy gì? Tâm trạng ra sao?

(GV đa ra những câu hỏi trên của HS thảo luận trả lời) ĐA: SGK trang 58, 59.

b- Đờng đi (nghĩa bóng)

? Từ việc đi đờng Bác Hồ muốn nói gì đến đờng đời, đờng CM?

Gợi: con đờng đời của mỗi ngời sẽ ra sao? Bác khuyên gì? Con đờng CM của những chiến sĩ Cộng sản ra sao? Bác tự khuyên mình, khuyên mọi ngời nh thế nào?

- HS thảo luận trả lời.

- Con đờng đi đã khó, đờng đời càng khó khăn hơn hết gian lao này lại đến gian lao khác. Gian nan chồng chất gian nan, khó khăn nối tiếp khó khăn nhng

kiên trì vợt sẽ đi đến đỉnh cao nhất của chặng đờng, sẽ thu đợc những thành quả cao.

- Con đờng CM cũng vậy, gian nan vất vả vô cùng (“ Đờng CM…một

nửa”) thậm chí còn nguy hiểm đến tính mạng nhng biết kiên trì vợt qua khó khăn gian khổ sẽ đi đến thắng lợi…

Bác tự khuyên mình và mọi ngời hãy kiên trì vợt qua khó khăn gian

khổ…

c- Tinh thần vợt khó của Bác (lu ý SGK trang 56)

III. Tổng kết: (5 phút)

? Nhận xét gì về nghệ thuật, nội dung của bài thơ?

- Nghệ thuật: cả hai bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đặc sắc (riêng bài đi đờng lại dịch sang thơ lục bát) cả hai bản dịch đều tơng đối sát - bố cục rõ ràng (kết cấu Ngắm trăng theo đề, thực; Đi đờng: khai, thừa, chuyển, hợp)

- Có những nghệ thuật tiêu biểu.

- Nội dung: (ghi nhớ SGK) HS có thể bổ sung rộng hơn.

* Củng cố, dặn dò: (2 phút)

? Đọc lại 2 bài thơ?

? Học thuộc lòng 2 bài thơ và phân tích. ? Chuẩn bị tiết 86 Câu cảm thán.

Tiết 86: Câu cảm thán

Ngày soạn………Ngày dạy………

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác.

- Nắm vững chức năng của câu cảm thán. Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình hớng giao tiếp.

- Tích hợp với các văn bản có sử dụng câu cảm thán.

B. Các bớc tiến hành hoặt động dạy và học:

* ổn định tổ chức (1 phút) * Kiểm tra miệng (3 phút)

? Câu cầu khiến có đặc điểm và chức năng gì? Đặc điểm

Chức năng

* Bài mới (40 phút)

I, Đặc điểm hình thức và chức năng: (20 phút)

? Đọc VD- SGK – Dựa vào kiến thức tiểu học hãy xác định câu cảm thán? Vì sao?

Hỡi ơi lão Hạc! dựa vào từ Than ôi! cảm thán

- Ghi nhớ 1: Đặc điểm hình thức: câu cảm thán có những từ ngữ cảm thán nh: ôi, than ôi, hỡi ơi (ôi)…viết thờng có dấu (!), nói thờng nói ngữ điệu cảm nh: ôi, than ôi, hỡi ơi (ôi)…viết thờng có dấu (!), nói thờng nói ngữ điệu cảm thán.

? Những câu cảm thán trên dùng để làm gì? - Dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của ngời nói. -> Ghi nhớ 2:

Cụ thể: (a) – Bộc lộ trực tiếp cảm xúc đau buồn, thất vọng của ông giáo trớc hành động xin bả chó của lão Hạc.

(b) – Bộc lộ trực tiếp cảm xúc đau đớn, tiếc nuối của cn hổ khi trở về rừng, nhớ về thời oanh liệt vàng son không còn nữa -> đó cũng chính là cảm xúc của tác giả cũng nh của ngời dân Việt Nam trớc CM.

? Tìm những câu khác trong đoạn văn có chức năng bộc lộ cảm xúc nhng không phải câu cảm thán?

-> Rút ra chú ý: không phải có chức năng cảm xúc là câu cảm thán chỉ là những câu có từ ngữ cảm thán.

? Đặt câu cảm thán co những đặc điểm hình thức và chức năng nh trên?

(GV đặt ra một số tình huống cho HS đặt câu. Tình huống nên tích hợp vối văn học học trong ngôn ngữ nói hàng ngày. (Bài tập 3)

? Dùng câu cảm thán trong những trơng hợp nào? Khi viết đơn, biên bản hợp

đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán…có thể dùng câu cảm thán không?

Vì sao?

- Ghi nhớ 3: câu cảm thán thờng dùng trong ngôn ngữ văn chơng và ngời nói. Còn trong đơn từ…không sử dụng vì là ngôn ngữ duy lí, ngôn ngữ của t

Một phần của tài liệu giao an van 8 (Trang 182 - 186)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w