Những giải pháp văn bản đa ra: hợp tình hợp lí và có tính khả thi.

Một phần của tài liệu giao an van 8 (Trang 81 - 83)

3- Lời kêu gọi :

? Đọc lại lời kêu gọi?

? Nhận xét lời kêu gọi -> bảo vệ trái đất tránh ô nhiễm môi trờng, không dùng bao nilông một ngày.

Lời kêu gọi ngắn gọn mà cụ thể, mang tính thiết thực nhằm mục đích giảm

việc sử dụng bao bì nilông vì môi trờng.

III . Tổng kết :

? Đánh giá về nghệ thuật, nội dung? ( ghi nhớ ).

* Củng cố , dặn dò.

Tiết 40 : Nói giảm nói tránh

Ngày soạn………Ngày dạy………

A . Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Hiểu khái niệm nói giảm nói tránh và giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ này

- Tích hợp với nói quá, văn tự sự ,miêu tả ,biểu cảm.

- Rèn kĩ năng phân tích và sử dụng biện pháp tu từ này trong khi nói viết và cảm thụ thơ văn.

B . Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :

* ổn định tổ chức :(1’) * Kiểm tra miệng :(3’)

? Nói quá là gì ? Tác dụng? Cho ví dụ ? Phân tích ? * Bài mới : (39’)

I . Nói giảm nói tránh và tác dụng của nó: GV : yêu cầu HS đọc VD .

? Hiểu gì về các VD, các phần in đậm? Nhận xét cách nói? Tại sao không nói trực tiếp?

- Đi gặp cụ CacMác, cụ Lê Nin và ….khác -> khi chết. Đây là cách nói tế nhị, không nói là : phòng khi tôi chết -> tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ - “đi” -> chết. Dùng cách nói “đi” là một cách nói tế nhị uyển chuyển Không nói “ chết” để tránh gây cảm giác đau buồn khi Bác mất.

- VD3 tơng tự .

- VD4 : bầu sữa -> 2 vú. Dùng cách nói “ bầu sữa” cách nói tế nhị, không nói tránh thô tục, thiếu lịch sự.

? Cách nói nh vậy gọi là nói giảm (vd3), nói tránh (vd4). Thế nào là nói giảm, nói tránh? Nói giảm nói tránh có tác dụng gì?

- ( Ghi nhớ : SGK ) ? So sánh 2 cách nói ở mục 3?

- Cách 1 : chê trách một cách trực tiếp-> phê bình thẳng thắn. - Cách 2 : nói nhẹ nhàng tế nhị.

? Hai cách nói này sử dụng trong hoàn cảnh nào? Giá trị của từng cách nói? - Cách 1: sử dụng khi cần phê bình thẳng thắn.

- Cách 2 : sử dụng khi có ý nhắc nhở nhẹ nhàng . -> Cách 2 sử dụng nói giám nói tránh.

? Nhận xét cách sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh ? - Sử dụng nói giảm, nói tránh phải đúng hoàn cảnh .

- Sử dụng nói giảm, nói tránh khi cần phải tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ, thô tục, thiếu lịch sự, khi cần phải nhẹ nhàng, tế nhị .

GV : Có thể sử dụng cách nói ngợc + từ phủ định. ? VD

II . Luyện tập :

1, Bài tập 1: (Làm nhanh) ? Yêu cầu ? Cách làm ?

- Điền các từ ngữ đã cho vào chỗ trống .

- Cách làm : hiểu đợc nghĩa của các từ ngữ đã cho .

( đi nghỉ ? khiếm thị ? chia tay nhau ? có tuổi ? đi bớc nữa ? ) Đáp án : a, đi nghỉ d, có tuổi

b, chia tay nhau c, đi bớc nữa c, khiếm thị

2, Bài tập 2 : (Thi tiếp sức )

? Yêu cầu ? Cách làm ?

- Yêu cầu: Tìm câu nói có sử dụng cách nói giảm nói tránh?

- Cách làm : Xác định mục đích của câu : câu nào nói tránh, nói giảm - Cử 2 tổ thi tiếp sức : nhanh, đúng.

Đáp án : a2 , b2 , c1, d1, e2.

GV : Có thể hỏi thêm về hoàn cảnh sử dụng của một số câu.

3, Bài tập 3 : ( Thảo luận nhóm  bảng phụ ) ? Yêu cầu ? Cách làm ? ? Yêu cầu ? Cách làm ?

- Yêu cầu : Đặt 5 câu theo mẫu.

- Cách làm : Đặt một câu chê trách trực tiếp  biến đổi bằng cách dùng từ phủ định điều ngợc lại với nội dung đánh giá.

HS thảo luận bằng bảng phụ trong 3 phút rồi báo cáo.

4. Bài tập 4 : Làm thêm

? Yêu cầu : viết đoạn văn ngắn từ 3-5 dòng trong đó có sử dụng nói giảm, nói tránh?

HS làm bài trong 5’ đọc – nhận xét * Củng cố, dặn dò : (3’)

? Nói giảm nói tránh? Tác dụng? Hoàn cảnh sử dụng? ? Trong trờng hợp nào thì không nên sử dụng?

- Hoặc đã dùng nhiều lần nhng ngời nghe không tiếp thu.

- Trong văn bản hành chính – công vụ : biển báo, mệnh lệnh …. Chuẩn bị : - Tiết 41 Kiểm tra Văn.

- Tiết 42 Luyện tập

Tuần 11: Tiết 41

Kiểm tra Văn

(Giáo án kiểm tra chấm trả bài )

Ngày soạn……… Ngày dạy………..

Tiết 42 luyện nói Kể chuyện theo ngôi kể

kết hợp

với miêu tả và biểu cảm

Ngày soạn………Ngày dạy………

A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

- Ôn lại kiến thức về ngôi kể đã học ở lớp 6. - Rèn luyện kĩ năng kể chuyện trớc tập thể

- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm. - Tích hợp với kiến thức văn và tiếng việt đã học .

B. Hoạt động dạy học trên lớp :

* ổn định tổ chức : (1 )

* Kiểm tra sự chuẩn bị : ( 2 )

* Bài mới : (39 )

1, Ôn tập về ngôi kể : (7’)

? Vậy ngụi kể là gỡ ?

Một phần của tài liệu giao an van 8 (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w