Tâm trạng của ngời cha Nguyễn Phi Khanh trên ải Bắc khi chia tay với con trai Nguyễn Trãi.

Một phần của tài liệu giao an van 8 (Trang 147 - 149)

I Giới thiệu tác giả, tác phẩm: –

1:Tâm trạng của ngời cha Nguyễn Phi Khanh trên ải Bắc khi chia tay với con trai Nguyễn Trãi.

con trai Nguyễn Trãi.

+ HS đọc diễn cảm lại 8 câu thơ đầu.

? Cảnh vật thiên nhiên trong bốn câu thơ đầu đợc miêu tả nh thế nào? Những từ

ngữ: mây sầu ảm đạm, gió thảm đìu hiu, hổ hét chim kêu gây cho em cảm giác

gì? Có phải đây chỉ hoàn toàn là cảnh thật hoặc phóng đại? + HS phân tích, tởng tợng.

* Bối cảnh không gian: cuộc chia ly của ba cha con Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi, Nguyễn Phi Hùng diễn ra ở một nơi biên giới núi rừng ảm đạm, heo hút. Đây là nơi tận cùng của đất nớc. Đối với cuộc chia ly không có ngày trở lại của ngời cha thì đây là điểm cuối cùng để rồi chia tay vĩnh viễn với quê hơng, với non sông Đại Việt. Tâm trạng đau đớn lúc tử biệt sinh ly ấy đã phủ lên cảnh vật một màu tang tóc chia ly, thê lơng và cảnh vật heo hút ảm đạm ấy cũng nh giục mối sầu đau trong lòng ngời. Sức gợi cảm và hoà hợp giữa cảnh và ngời là ở đó nêncho dù các từ ngữ, hình ảnh có phần cũ mòn, ớc lệ mà kém phần cụ thể thì nó vẫn tạo đợc không khí chung cho toàn cuộc chia tay mà ai đọc cũng thấy đó cũng không hẳn chỉ là không khí thời Phi Khanh, những năm 1407, mà chính là không khí nớc An Nam thời những năm 20 của thế kỉ XX, không khí mất nớc, nô lệ.

? Trong bối cảnh đau thơng nh vậy, tâm trạng của ngời cha ra sao? Hình ảnh hạt máu nóng thấm quanh hồn nớc, hình ảnh thân tàn lần bớc dặm khơi, hình ảnh giọt châu lã chã theo mỗi bớc ngời đi có gợi cho em suy nghĩ và liên tởng gì không?

- Trong hoàn cảnh đau đớn, eo le: cha bị bắt giải sang Trung Quốc, không mong ngày trở lại. Con muốn đi theo cha đẻ săn sóc cha già cho tròn đạo hiếu, nhng

cha phải dằn lòng khuyên con trở lại đẻ lo tính việc cứu nớc, trả thù nhà. Đối với cả hai cha con, tình nhà, nghĩa nớc đều sâu đậm, da diết nên đều tột cùng đau đớn,xót xa. Nớc mất nhà tan, cha con anh em li biệt. Bởi vậy những hình ảnh

máu lệ, hồn nớc vẫn là hình ảnh đã rất quen thuộc và có phần mòn sáo, nhng ở đây ngời đọc vẫn đợc cuốn theo tâm trạng và cảm xúc của hai cha con, nhất là của ngơì cha già đang cố dặn con, chăng chối với đứa con trai lớn thông minh, nghị lực mà ông vô cùng tin tởng và hi vọng.

? Những cụm từ: hạt máu nóng, hồn nớc, thân tàn hồn bớc dặm khơi , tầm tã

châu rơi là cách nói gì?

- Cách nói ớc lệ quen thuộc của nhà thơ chữ tình trung đại, nhng ở đây rất phù hợp với văn cảnh nói về khoảnh khắc lịch sử cách chúng ta gần 600 năm. Không những thế, nó còn gợi không khí nghiêm trang, thiêng liêng nh lời chối chăng, khiến ngời nghe, ngời đọc xúc động.

* Củng cố, dặn dò : (2 )

GV cho HS nhắc lại nội dung đã phân tích. GV dặn HS chuẩn bị tiết sau : phần còn lại 2. Tình hình hiện tại của đất nớc.

2 HS đọc lại đoạn 2.

? Mạch thơ của đoạn này phát triển nh thế nào? - Mạch ý thơ trong đoạn phát triển nh sau:

+ 4 câu: Giống Hồng Lạc…kém gì:

Tự hào về dòng giống dân tộc anh hùng chẳng kém gì ai!

+ 8 câu tiếp: Than vận nớc…còn thơng đâu!

Hiện tình đất nớc dới ách đô hộ của giặc Minh.

+ 8 câu tiếp: Thảm vong quốc…đàn sau đó mà?

Tâm trạng của ngời cha.

- Tuy nhiên vẫn cần lu ý: tâm trạng vò xé, đau đớn và bất lực vì thất bại vì bị bắt của ngời cha vẫn đầm đìa trong mỗi chữ, mỗi dòng thơ.

? Những hình ảnh: bốn phơng lửa khói, xơng rừng máu sông, thành tung quách

vỡ,bỏ vợ lìa con…mang tính chất gì?

? Những hình ảnh đó gợi cho ngời đọc liên tởng tới tình hình nào?

- Cũng giống nh ở đoạn trên và trong cả bài, tác giả dùng nhiều hình ảnh mang tính chất ớc lệ - tợng trng. Những hình ảnh trên nói về tình hình đất nớc Đại Việt chúng ta dới ách đô hộ của giặc Minh. Cảnh đất nớc tơi bời trong lửa khói đốt phá, giết chóc của bọn xâm lợc tàn bạo quyết tâm tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ, làm cho bao ngời dân, con đỏ nheo nhóc, khốn cùng (Đại cáo bình Ngô). Nh- ng chủ ý của tác giả không phải để nói về thời đã qua mà muốn ngời đọc liên t-

ởng đến tình hình mất nớc hiện thời. Những từ: đô thị, khác giống …đã phần

nào hé lộ dụng ý kín đáo mà vẫn rõ ràng đó.

? Tâm trạng của ngời cha trớc lúc qua biên giới, nghĩ về hiện tình đất nớc đợc miêu tả nh thế nào? Đó còn là tâm trạng của ai trong hoàn cảnh nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đó là những tâm trạng: xé tâm can (nỗi đau đớn vò xé trong lòng); ngậm ngùi, khóc than (buồn bã, đau khổ), thơng tâm, xây khối uất, vật cơn sầu, càng nói càng đau…vẫn tiếp tục cách thể hiện ớc lệ, tợng trng. Nỗi đau riêng không hề đ- ợc đề cập. Tất cả tấm lòng ngời cha chỉ đau nỗi đau mất nớc. Những từ ngữ:

vong quốc, cơ đồ, nùng lĩnh, hồng giang, nòi giống…ở đây không còn vang lên tự hào nh ở đoạn trên mà chở nặng buồn thơng, tủi hổ.

- Và tâm trạng ấy, theo lời dặn dò con trai, càng lúc càng dâng cao: đầy bi phẫn, lâm li, thống thiết. Tởng nh lời lời, dòng dòng là lệ máu tuôn rơi đầm đìa trên mặt giấy. Tất nhiên, đó vừa là tâm trạng của Nguyễn Phi Khanh và nhân dân Đại Việt đầu thế kỉ XV vừa là tâm trạng của tác giả, của nhân dân Việt Nam mất nớc hồi đầu thế kỉ XX.

Một phần của tài liệu giao an van 8 (Trang 147 - 149)